Danh mục

Chương 1 Lý thuyết danh mục đầu tư - Ngành tài chính ngân hàng

Số trang: 65      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.73 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo về lý thuyết danh mục đầu tư, giúp các bạn tìm hiểu và nắm rõ các kiến thức về đầu tư, cũng như nắm được các kiến thức môn học được vững chắc hơn. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 1 Lý thuyết danh mục đầu tư - Ngành tài chính ngân hàng Chương 1 Lý thuyết danh mục đầu tư Don't put all your eggs in one basket Khoa Tài chính - Ngân hàng 1 2 Lý thuyết danh mục đầu tư I Đầu tư tài chính: 1. Cơ sở của quyết định đầu tư: Cân bằng lợi tức – rủi ro. a. Lợi tức: - Lợi tức kỳ vọng. - Lợi tức thực nhận. b. Rủi ro: Sự không chắc chắn về lợi tức mà nhà đầu tư kỳ vọng nhận được. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1 3 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) - Khi hai cơ hội đầu tư với lợi tức kỳ vọng bằng nhau, nhưng có rủi ro khác nhau, nhà đầu tư sẽ chọn đầu tư có rủi ro thấp hơn. - Rủi ro cao hơn trong một cơ hội đầu tư chỉ được chấp nhận một khi nhà đầu tư được đền bù hợp lý. Sự đền bù này phải tương xứng với rủi ro của đầu tư: → Cân bằng lợi tức – rủi ro.  Chấp nhận mức độ rủi ro nào là tùy thuộc vào mỗi nhà đầu tư cụ thể. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1 4 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) 2. Quá trình đầu tư: Gồm 2 bước chính: a. Phân tích chứng khoán: Xác định rủi ro và lợi tức kỳ vọng từ các chứng khoán nhằm lựa chọn các chứng khoán tốt để đầu tư. Quá trình này liên quan đến việc phân tích các đặc điểm của chứng khoán, các yếu tố ảnh hưởng đến chứng khoán (môi trường vĩ mô, ngành, bản thân công ty…) và định giá chứng khoán. Giả thuyết thị trường hiệu quả (Efficient Market Hypothesis - EMH) có hàm ý nào đối với phân tích chứng khoán? Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1 5 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) b. Quản trị danh mục đầu tư: - Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu từ các chứng khoán đã được lựa chọn. - Điều chỉnh danh mục đầu tư khi cần thiết → liên quan đến chiến lược đầu tư đã được xác định: + Chiến lược thụ động. + Chiến lược chủ động. Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1 6 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) II. Đo lường lợi tức và rủi ro: 1. Đo lường lợi tức: a. Lợi tức của một chứng khoán: D + P1 − P0 HPY =        P0    Ví dụ 1: Một nhà đầu tư mua một cổ phiếu với giá P0 = $50 vào đầu năm và bán lại với giá P1 = $53 vào cuối năm. Cổ tức nhận được từ việc nắm giữ cổ phiếu D = $2. Khi đó, tỷ suất lợi tức sẽ là: D + P1 − P0 2 + 53 − 50 HPY = = = 0.1 hay 10% 0P 50 Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1 7 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo)    Để dễ dàng đánh giá lợi tức từ đầu tư, tỷ suất lợi tức thường được quy đổi theo năm. Nếu gọi AHPY (Annual HPY): Tỷ suất lợi tức/năm. AHPY = n (1 + HPY ) − 1 Khi đó: - n: Số năm đầu tư. Ví dụ 2: Một cổ phiếu có giá mua ban đầu P0 = $250 và được bán lại với giá P1 = $350 sau hai năm. Cổ phiếu không trả cổ tức (D = 0). Khi đó tỷ suất lợi tức/năm sẽ là: Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1 8 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) P1 $350                                                               hay 18,32%/năm AHPY = n −1 = − 1 = 0,1832 P0 $250 P1 +D Để ý rằng: 1 +HPY = P0 b. Lợi tức trung bình của một chứng khoán: - Trung bình cộng (Arithmetic Mean - AM): n ∑ AHPY i AM = i n Khoa Tài chính - Ngân hàng Chương 1 9 Lý thuyết danh mục đầu tư (tiếp theo) - Trung bình nhân (Geometric Mean - GM): ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: