Danh mục

CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG & HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM

Số trang: 97      Loại file: docx      Dung lượng: 235.33 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Ngân hàng trung ương Chức năng của ngân hàng trung ương là điều hành chính sách tiền tệ ( bình ổn đơn vị tiền tệ mà mình đang quản lý ) thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ giá…..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG & HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG & HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM I. Hệ thống ngân hàng Việt Nam 1. Ngân hàng trung ương Chức năng của ngân hàng trung ương là điều hành chính sách tiền t ệ ( bình ổn đ ơn v ị ti ền t ệ mà mình đang quản lý ) thông qua các công cụ như lãi suất, tỷ giá….. a. Mối quan hệ giữa giá cả và lãi suất  Khi mức giá chung của nền kinh tế tăng lên  lạm phát tăng  lãi suất danh nghĩa tăng lên để lãi suất thực tế > 0.  Khi lãi suất tăng thì lãi suất tiền gửi tăng  người dân gửi tiền vào ngân hàng  lượng tiền trong lưu thông giảm, mặt khác lãi suất cho vay tăng lên khi ến các danh nghiệp không muốn vay vốn để sản xuất kinh doanh  hạn chế tiền đưa vào trong lưu thông  lạm phát giảm.  Ngân hàng nhà nước Việt Nam ( SBV ) dùng lãi suất cơ bản để đi ều chỉnh lãi suất thị trường, từ đó kiềm chế lạm phát. b. Mối quan hệ giữa lạm phát và tỷ giá hối đoái  Trong phạm vi quốc gia, lạm phát là sự mất giá trị th ị tr ường hay gi ảm s ức mua c ủa đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá ti ền t ệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.  Nếu tỷ lệ lạm phát trong nước cao hơn lạm phát ở n ước ngoài thì giá hàng trong n ước cao hơn hàng nhập khẩu  người dân chuyển hướng sang dùng nước ngoài  nhu cầu ngoại tệ tăng lên để mua hàng hóa  giá ngoại tệ tăng so với nội tệ  tỷ giá tăng. Trong 20 năm gần đây, SBV hi sinh chỉ tiêu lạm phát ( phá giá đ ồng n ội t ệ ) đ ể khuy ến khích xuất khẩu. Lẽ ra đứng trước công cụ tỷ giá, SBV phải dùng nó đ ể gi ữ giá tr ị đ ồng nội tệ. Khi tỷ giá tăng, để giữ cho tỷ giá theo mục tiêu thì SBV đứng trước 2 sự lựa chọn : Hoặc là đẩy ngoại tệ ra  điều này yêu cầu cần có 1 nguồn dự trữ ngoại tệ đủ  mạnh. Trung Quốc với nguồn thu ngoại tệ dồi dào ( 3000 tỷ USD ) từ ho ạt đ ộng xu ất khẩu đã rất thành công trong việc định giá đồng Nhân dân tệ th ấp so v ới USD, EURO. Tuy nhiên Việt Nam với dự trữ ngoại tệ thấp ( gần 20 tỷ USD ) không th ể đẩy ngo ại tệ ra để giữ tỷ giá mục tiêu. Hoặc là kéo VND vào  thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ.  Vậy cơ sở nào để định giá tỷ giá hối đoái ( exchange rate ) ? Dựa vào “ Lý thuyết ngang bằng sức mua ”. Ví dụ: 1 phần ăn Kentucky ở Việt Nam giá 60.000 đồng còn ở Mĩ 1 phần ăn Kentucky giá 3 USD  1 USD = 20.000 VND. 2. Ngân hàng thương mại Khoản 2 điều 6 Luật các Tổ chức tín dụng 2010 : Ngân hàng thương mại nhà nước 2.1. được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty trách nhi ệm h ữu h ạn m ột thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. DANH SÁCH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC ( Tháng 12/ 2010 ) Vốn điều NGÀY CẤP ĐỊA CHỈ lệ/vốn được STT TÊN NGÂN HÀNG PHÉP cấp (tỷ đồng) NH TMCP Ngoại Thương 198 Việt Nam 286/QĐ-NH5 Trần Quang Khải 1 13.223 Joint Stock Commercial Bank for ngày 21/9/1996 – Hà Nội Foreign Trade of Vietnam NH TMCP Công Thương Việt 108 Nam 142/GP-NHNN Trần Hưng Đạo, 2 15.172 Vietnam Bank for Industry and ngày 03/7/2009 Hà Nội Trade NH Đầu Tư và Phát triển Tháp BIDV 35 Việt Nam Hàng Vôi, quận 287/QĐ-NH5 3 14.374 Hoàn Kiếm, Hà ngày 21/9/1996 Bank for Investment and Nội Development of Vietnam NH Nông nghiệp và Phát triển Số 2 Láng Hạ, Ba ...

Tài liệu được xem nhiều: