Chương 12: Các bước phát triển tiến hoá cơ bản và quan hệ phát sinh của động vật
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.56 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bước phát triển tiến hoá cơ bản của động vật1. Sự hình thành động vật Nguyên sinh trên cơ sở cấu trúc tế bào có nhân là bước phát triển đầu tiên của giới động vật. Tuy mới ở mức độ tế bào nhưng động vật Nguyên sinh đã có các hoạt động sống cơ bản như bắt mồi, tiêu hoá, điều hoà thẩm thấu, vận chuyển... Hướng của phát triển tiếp theo của động vật Nguyên sinh là phức tạp hoá cấu tạo các cơ quan tử để hình thành các nhóm động vật như Trùng roi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 12: Các bước phát triển tiến hoá cơ bản và quan hệ phát sinh của động vật 304Chương 12 Các bước phát triển tiến hoá cơ bản và quan hệ phát sinh của động vậtI. Các bước phát triển tiến hoá cơ bản của động vật 1. Sự hình thành động vật Nguyên sinh trên cơ sở cấu trúc tế bào cónhân là bước phát triển đầu tiên của giới động vật. Tuy mới ở mức độ tếbào nhưng động vật Nguyên sinh đã có các hoạt động sống cơ bản như bắtmồi, tiêu hoá, điều hoà thẩm thấu, vận chuyển... Hướng của phát triển tiếp theo của động vật Nguyên sinh là phức tạphoá cấu tạo các cơ quan tử để hình thành các nhóm động vật như Trùng roi,Trùng cỏ hay đơn giản hoá và chuyên hoá như Trùng bào tử. Chính điềunày đã làm cho thế giới động vật nguyên sinh trở nên đa dạng hơn. Hướng tiến hoá quan trọng và duy nhất của động vật Nguyên sinh làchuyển sang cấu tạo nhiều tế bào, hình thành tập đoàn động vật Đơn bào,mở ra con đường hình thành nên động vật Đa bào. 2. Sự hình thành động vật Đa bào có thể xem là một hướng chuyểnbiến hết sức quan trọng trong phát sinh chủng loại, đưa động vật lên mộtbậc thang tiến hoá mới. Từ khi hình thành động vật Đa bào có các bướcphát triển chính như sau: Bước phát triển đầu tiên là động vật Thân lỗ (Porifera). Nhóm độngvật này có mức độ tổ chức cơ thể còn thấp như chưa hình thành mô, chưa cóhệ thần kinh, trong quá trình phát triển cá thể thì chưa có sự ổn định về vị trívà hướng phân hoá các phôi bào của lá phôi ngoài và lá phôi trong... Dokiểu cấu trúc cơ thể như vậy nên chỉ có thể xếp động vật Thân lỗ vào mộtnhóm động vật riêng là động vật Đa bào chưa hoàn thiện (Parazoa) táchkhỏi các nhóm động vật Đa bào hoàn thiện khác (Eumetazoa). Bước phát triển tiếp theo là xuất hiện nhóm động vật có đối xứng Toảtròn hay động vật Hai lá phôi. Tổ chức cơ thể của nhóm động vật này thểhiện sự ổn định và vị trí và sự phân hoá tế bào của 2 lá phôi là lá phôi trongvà lá phôi ngoài. 3. Bước phát triển cao hơn là hình thành nhóm động vật đối xứng Haibên hay nhóm động vật Ba lá phôi. Cấu trúc cơ thể của nhóm động vật nàycó ưu thế rõ rệt cho sự vận động, di chuyển và bắt mồi tích cực. Có sự địnhhướng đầu đuôi, xác định mặt lưng và mặt bụng, bên trái, phải. Nhờ hệ thầnkinh, giác quan phát triển, sự hình thành hành loạt cơ quan mới có nguồngốc từ lá phôi thứ 3 (hệ cơ, hệ bài tiết, nhu mô, bao biểu mô...), do đó nhóm 305động vật này ngày càng hoàn thiện về cấu tạo cơ thể và thích nghi với điềukiện sống của môi trường. Động vật Ba lá phôi được sắp xếp thành 2 nhóm lớn là động vật Cómiệng nguyên sinh (Protostomia) và động vật Có miệng thứ sinh(Deuterostomia) khác nhau ở hàng loạt đặc điểm như: + Động vật Có miệng nguyên sinh (Protostomia): Miệng của contrưởng thành được hình thành ở vị trí miệng phôi, lá phôi giữa được hìnhthành theo kiểu đoạn bào, các phần cơ thể thường được hình thành từ cácđám tế bào. + Động vật Có miệng thứ sinh: Miệng phôi sẽ hình thành nên hậumôn của con trưởng thành, lá phôi giữa được hình thành bằng cách lõmruột, các phần của cơ thể được hình thành từ kiểu lõm vào của lá phôi giữa. Hai nhóm động vật này đều có nguồn gốc từ động vật Hai lá phôi. Sự phát sinh động vật có thể xoang (coelomata) kèm theo những đổimới cơ bản trong tổ chức cơ thể và cấu tạo cơ quan như sự phân đốt cơ thể,hình thành chi phụ, phân hoá hệ cơ, hoàn thiện hệ tuần hoàn, hô hấp, bàitiết, sinh dục.... Đặc biệt, xuất hiện xoang cơ thể thứ sinh (thể xoang) vớicấu tạo và chức phận riêng nhằm nâng cao hoạt động sống của động vật.Điều quan trọng nhất là sự phân đốt cơ thể chuyển từ phân đốt đồng hìnhđến phân đốt dị hình, hình thành các phần khác nhau của cơ thể, chính điềunày đã dẫn đến mô hình cấu trúc cơ thể hoàn thiện nhất của động vật như đãthấy hiện nay. Nhóm động vật này ngày càng thích nghi với điều kiện sốngtrên cạn như hoàn thiện cơ quan thần kinh, cảm giác, bài tiết tiết, hô hấp vàhình thành cánh để mở rộng vùng phân bố và chiếm lĩnh môi trường sống. Một hướng phân hoá khác từ động vật có thể xoang xuất hiện đầu tiênlà biến đổi mất cấu tạo phân đốt, hoàn thiện các cơ quan hệ tuần hoàn, hệthần kinh, giác quan... để hình thành nên động vật Thân mềm mà đạt đượcđỉnh cao là nhóm động vật Chân đầu. Một hướng phát triển khác là sự phân hoá của nhóm động vật Cómiệng thứ sinh (deuterostomia). Kiểu cấu trúc cơ bản là có 3 đốt nguyênthủy ứng với 3 đôi túi thể xoang của ấu trùng dipleurula. Từ kiểu này có cácnhánh phát triển khác nhau: + Động vật Da gai phát triển theo hướng đối xứng toả tròn + Động vật Hàm tơ phát triển riêng biệt, được đặc trưng là 2 đôi túithể xoang. Trong lịch sử hình thành và phát triển của giới động vật (phát sinhchủng loại), 4 mức độ tổ chức cơ thể là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 12: Các bước phát triển tiến hoá cơ bản và quan hệ phát sinh của động vật 304Chương 12 Các bước phát triển tiến hoá cơ bản và quan hệ phát sinh của động vậtI. Các bước phát triển tiến hoá cơ bản của động vật 1. Sự hình thành động vật Nguyên sinh trên cơ sở cấu trúc tế bào cónhân là bước phát triển đầu tiên của giới động vật. Tuy mới ở mức độ tếbào nhưng động vật Nguyên sinh đã có các hoạt động sống cơ bản như bắtmồi, tiêu hoá, điều hoà thẩm thấu, vận chuyển... Hướng của phát triển tiếp theo của động vật Nguyên sinh là phức tạphoá cấu tạo các cơ quan tử để hình thành các nhóm động vật như Trùng roi,Trùng cỏ hay đơn giản hoá và chuyên hoá như Trùng bào tử. Chính điềunày đã làm cho thế giới động vật nguyên sinh trở nên đa dạng hơn. Hướng tiến hoá quan trọng và duy nhất của động vật Nguyên sinh làchuyển sang cấu tạo nhiều tế bào, hình thành tập đoàn động vật Đơn bào,mở ra con đường hình thành nên động vật Đa bào. 2. Sự hình thành động vật Đa bào có thể xem là một hướng chuyểnbiến hết sức quan trọng trong phát sinh chủng loại, đưa động vật lên mộtbậc thang tiến hoá mới. Từ khi hình thành động vật Đa bào có các bướcphát triển chính như sau: Bước phát triển đầu tiên là động vật Thân lỗ (Porifera). Nhóm độngvật này có mức độ tổ chức cơ thể còn thấp như chưa hình thành mô, chưa cóhệ thần kinh, trong quá trình phát triển cá thể thì chưa có sự ổn định về vị trívà hướng phân hoá các phôi bào của lá phôi ngoài và lá phôi trong... Dokiểu cấu trúc cơ thể như vậy nên chỉ có thể xếp động vật Thân lỗ vào mộtnhóm động vật riêng là động vật Đa bào chưa hoàn thiện (Parazoa) táchkhỏi các nhóm động vật Đa bào hoàn thiện khác (Eumetazoa). Bước phát triển tiếp theo là xuất hiện nhóm động vật có đối xứng Toảtròn hay động vật Hai lá phôi. Tổ chức cơ thể của nhóm động vật này thểhiện sự ổn định và vị trí và sự phân hoá tế bào của 2 lá phôi là lá phôi trongvà lá phôi ngoài. 3. Bước phát triển cao hơn là hình thành nhóm động vật đối xứng Haibên hay nhóm động vật Ba lá phôi. Cấu trúc cơ thể của nhóm động vật nàycó ưu thế rõ rệt cho sự vận động, di chuyển và bắt mồi tích cực. Có sự địnhhướng đầu đuôi, xác định mặt lưng và mặt bụng, bên trái, phải. Nhờ hệ thầnkinh, giác quan phát triển, sự hình thành hành loạt cơ quan mới có nguồngốc từ lá phôi thứ 3 (hệ cơ, hệ bài tiết, nhu mô, bao biểu mô...), do đó nhóm 305động vật này ngày càng hoàn thiện về cấu tạo cơ thể và thích nghi với điềukiện sống của môi trường. Động vật Ba lá phôi được sắp xếp thành 2 nhóm lớn là động vật Cómiệng nguyên sinh (Protostomia) và động vật Có miệng thứ sinh(Deuterostomia) khác nhau ở hàng loạt đặc điểm như: + Động vật Có miệng nguyên sinh (Protostomia): Miệng của contrưởng thành được hình thành ở vị trí miệng phôi, lá phôi giữa được hìnhthành theo kiểu đoạn bào, các phần cơ thể thường được hình thành từ cácđám tế bào. + Động vật Có miệng thứ sinh: Miệng phôi sẽ hình thành nên hậumôn của con trưởng thành, lá phôi giữa được hình thành bằng cách lõmruột, các phần của cơ thể được hình thành từ kiểu lõm vào của lá phôi giữa. Hai nhóm động vật này đều có nguồn gốc từ động vật Hai lá phôi. Sự phát sinh động vật có thể xoang (coelomata) kèm theo những đổimới cơ bản trong tổ chức cơ thể và cấu tạo cơ quan như sự phân đốt cơ thể,hình thành chi phụ, phân hoá hệ cơ, hoàn thiện hệ tuần hoàn, hô hấp, bàitiết, sinh dục.... Đặc biệt, xuất hiện xoang cơ thể thứ sinh (thể xoang) vớicấu tạo và chức phận riêng nhằm nâng cao hoạt động sống của động vật.Điều quan trọng nhất là sự phân đốt cơ thể chuyển từ phân đốt đồng hìnhđến phân đốt dị hình, hình thành các phần khác nhau của cơ thể, chính điềunày đã dẫn đến mô hình cấu trúc cơ thể hoàn thiện nhất của động vật như đãthấy hiện nay. Nhóm động vật này ngày càng thích nghi với điều kiện sốngtrên cạn như hoàn thiện cơ quan thần kinh, cảm giác, bài tiết tiết, hô hấp vàhình thành cánh để mở rộng vùng phân bố và chiếm lĩnh môi trường sống. Một hướng phân hoá khác từ động vật có thể xoang xuất hiện đầu tiênlà biến đổi mất cấu tạo phân đốt, hoàn thiện các cơ quan hệ tuần hoàn, hệthần kinh, giác quan... để hình thành nên động vật Thân mềm mà đạt đượcđỉnh cao là nhóm động vật Chân đầu. Một hướng phát triển khác là sự phân hoá của nhóm động vật Cómiệng thứ sinh (deuterostomia). Kiểu cấu trúc cơ bản là có 3 đốt nguyênthủy ứng với 3 đôi túi thể xoang của ấu trùng dipleurula. Từ kiểu này có cácnhánh phát triển khác nhau: + Động vật Da gai phát triển theo hướng đối xứng toả tròn + Động vật Hàm tơ phát triển riêng biệt, được đặc trưng là 2 đôi túithể xoang. Trong lịch sử hình thành và phát triển của giới động vật (phát sinhchủng loại), 4 mức độ tổ chức cơ thể là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu sinh học cách giải sinh học phương pháp học môn l sinh học bài tập sinh học cách giải nhanh sinh họcTài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 58 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 34 0 0 -
Công phá bài tập Sinh học: Phần 2
305 trang 34 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 33 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 31 0 0 -
Công phá bài tập Sinh học (Tập 1): Phần 1
185 trang 30 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 30 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0