Danh mục

Chương 13: Sinh lý các cơ quan cảm giác

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.23 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

13.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển 13.1.1. Ý nghĩa Để nhận được thông tin từ môi trường xung quanh, hệ thần kinh phải dựa vào các cơ quan cảm giác hay các cơ quan thụ cảm, Mỗi cơ quan thụ cảm chịu trách nhiệm về một dạng thay đổi của môi trường được gọi là kích thích, nó tạo ra xung thần kinh tương ứng truyền về hệ thần kinh trung ương. Các cơ quan cảm giác là bộ phận đầu tiên của một quá trình thần kinh phức tạp. Nhờ các cơ quan cảm giác mà người...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 13: Sinh lý các cơ quan cảm giácChương 13 Sinh lý các cơ quan cảm giác13.1. Ý nghĩa và quá trình phát triển13.1.1. Ý nghĩa Để nhận được thông tin từ môi trường xung quanh, hệ thần kinh phải dựa vào cáccơ quan cảm giác hay các cơ quan thụ cảm, Mỗi cơ quan thụ cảm chịu trách nhiệm vềmột dạng thay đổi của môi trường được gọi là kích thích, nó tạo ra xung thần kinh t ươngứng truyền về hệ thần kinh trung ương. Các cơ quan cảm giác là bộ phận đầu tiên củamột quá trình thần kinh phức tạp. Nhờ các cơ quan cảm giác mà người và động vật mớ inhận thức được sự tồn tại của thế giới xung quanh cũng như thế giới chủ quan bên trongcủa chính mình. Ở người, nhờ sự hoàn thiện về cấu tạo của các cơ quan cảm giác và củahệ thần kinh cao hơn, phức tạp hơn so với thế giới động vật, con người ngoài những bảnnăng, tập tính còn có quá trình tư duy trừu tượng. Bởi vậy con người đã tách ra khỏi thếgiới động vật, sống thành một xã hội riêng.13.1.2. Sự tiến hoá Trong quá trình phát triển chủng loại, ngay ở những cơ thể đơn bào như amip đã cóquá trình cảm nhận kích thích từ môi trường, tránh những chỗ có luồng chiếu sáng mạnh.Càng ở cao trên bậc thang tiến hoá, cơ quan cảm giác của động vật càng có cấu tạo tinhvi phức tạp và hoàn thiện hơn. Nhờ vậy mà khả năng tiếp nhận những biến đổi của môitrường cũng chính xác hơn. Mỗi cơ quan cảm giác đều có cấu tạo gồm ba phần chính: phần thụ cảm (bộ phậnngoại biên), phần dẫn truyền gồm các dây thần kinh hướng tâm và phần trung ương.13.1.3. Phân loại các cơ quan cảm giác * Phân loại theo vị trí cấu tạo - Các thụ quan bên trong là các tế bào thụ cảm nằm tại các cơ quan, cấu tạo bêntrong cơ thể để tiếp nhận kích thích của nội môi, như cơ quan nhận cảm áp lực trong hệtuần hoàn (xoang động mạch cảnh, xoang động mạch cổ) trong bàng quang… - Các thụ quan ngoài hay, còn gọi là giác quan: thị giác, khứu giác, xúc giác, vịgiác, thính giác. - Các tự thụ quan hay thụ quan bản thể. Các thụ quan này nằm ở phần đầu gân, cơbám xương, các khớp. *Theo bản chất kích thích: - Các thụ quan hoá học như khứu giác, vị giác… gọi chung là chemoreceptor. - Các thụ quan lý học như thụ quan cơ học, nhiệt, âm thanh, ánh sáng. - Các tự thụ quan. * Theo cách thức thu nhận kích thích thụ quan trực tiếp như vị giác, xúc giác… - Các - Các thụ quan gián tiếp như thị giác, thính giác…13.1.4. Tính chất hoạt động của các thụ quan1). Khả năng hưng phấn Các tế bào thụ cảm có hưng tính hay còn gọi là sự nhạy cảm cao đối với kích thíchđặc trưng, phù hợp cho từng loại tế bào. Ví dụ tế bào thụ cảm ánh sáng ở võng mạc tiếpnhận ánh sáng, các tế bào Corti tiếp nhận âm thanh… Khi lực kích thích đạt tới“ngưỡng”, các tế bào thụ cảm chuyển sang trạng thái hoạt động. Tất cả các tín hiệu thôngtin dù ở dạng hoá học hay lý học đều được biến đối thành điện thế thụ quan để truyềntheo dây hướng tâm (dây cảm giác) về thần kinh trung ương để xử lý và trả lời.2). Mối tương quan giữa cường độ kích thích và mức độ cảm giác Weber (1831) đã đưa công thức sau để thấy mối tương quan giữa cường độ kíchthích và mức độ cảm giác. K = IdI Trong đó I: cường độ kích thích ban đầu dI: cường độ kích thích tăng lên hoặc giảm xuốngTheo Weber, một sự thay đổi (tăng hoặc giảm) cường độ kích thích sẽ gây ra một cảmgiác khác biệt (nhận biết được) chỉ khi đạt tới giá trị tối thiểu K xác định đối với từng loạithụ quan.. Trong ví dụ, K = 0,03 đối với thụ quan áp lực ở da bàn tay, nghĩa là lúc đầucầm một vật nặng 100g, muốn nhận ra vật sau nặng hơn phải tăng thêm: 100 x 0,03 = 3g.Vật ban đầu là 200g thì phải tăng thêm 6g… Đối với cảm giác ngoài giới hạn (quá mạnh hoặc quá yếu) thì công thức của Weberkhông áp dụng được. Fechner thấy rằng khi cường độ kích thích tăng theo cấp số nhân thì cảm giác chỉtăng theo cấp số cộng. Do đó ông nêu ra “cảm giác là log của kích thích” (theo quy luậttoán học: một trị số tăng theo cấp số cộng, log của nó tăng theo cấp số nhân). S = a x logR + b Trong đó: S là trị số cảm giác R là cường độ kích thích a,b là các hằng số đặc trưng cho từng loại thụ quan3). Sự thích nghi của các thụ quan Biểu hiện của sự thích nghi là giảm dần mức độ cảm giác đối với các kích thích kéodài hoặc thường xuyên, mặc dù kích thích đó “t ới ngưỡng”. Thích nghi là “sự quen dần”với các kích thích như âm thanh, mùi vị khi kéo dài thì không còn nghe to nữa, khôngcòn thấy mùi nồng nặc nữa hoặc không thấy mặn nữa…13.2. Cơ quan cảm giác da và nội tạng13.2.1. Cấu tạo và chức năng chung của da Ở da người và thú không có các tế bào thụ cảm riêng biệt. Các đầu mút thần kinhcảm giác toả ra một cách tự do trên da gọi là các tiểu thể để tiếp nhận các kích thích khácnhau từ môi trường, đó là: Tiểu thể Meisner thu nh ...

Tài liệu được xem nhiều: