Danh mục

CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 389.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu ôn thi hóa học tham khảo gồm hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm kiến thức chương 2 cấu tạo nguyên tử và định luật tuần hoàn giúp các bạn nắm vững kiến thức môn học. Tài liệu hay và bổ ích dành cho các bạn ôn thi đại học - cao đẳng tham khảo ôn tập củng cố bài học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN CHƯƠNG 2CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN2.1. Chọn câu đúng. a. Các nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân, có số khối như nhau được gọi là các đồng vị. b. Các nguyên tử có số khối như nhau, song số proton của hạt nhân lại khác nhau gọi là các chất đồng vị. c. Với mỗi nguyên tố, số lượng proton trong hạt nhân nguyên tử là cố định, song có thể khác nhau về số lượng notron, đó là hiện tượng đồng vị. d. Các đồng vị của cùng một nguyên tố thì giống nhau về tất cả các tính chất lý hóa.2.2. Số proton và nơtron trong hạt nhân nguyên tử 23592U là: a. 92 proton và 235 nơtron b. 235 proton và 92 nơtron c. 92 proton và 143 nơtron d. 143 proton và 92 nơtron2.3. 90 2+ 82 − Cho hai ion 38 Sr , 35 Br . Số electron, số nơtron của hai ion này tương ứng là: a. 38 và 52, 35 và 47 b. 38 và 50, 35 và 49 c. 36 và 52, 36 và 47 d. 36 và 50, 36 và 492.4. Cho các nguyên tử: 3517A; 3717B; 3618C; 3818D. Không cùng tên gọi là các cặp nguyên tử sau: a. A và B b. B và C c. C và D d. A và C; A và D; B và C; B và D2.5. Trong những nguyên tử dưới đây, nguyên tử thể hiện hiện tượng phân hủy phóng xạ là: a. 2412X b. 4018Z c. 257100Y d. 6530T2.6. Chọn câu sai. a. Số lượng tử chính n có thể nhận các giá trị nguyên dương (1, 2, 3 …). Những electron có cùng giá trị n lập nên một lớp electron: n = 1 lớp K, n = 2 lớp L … b. Số lượng tử orbital l có thể nhận các giá trị từ 0 đến (n -1), nghĩa là tổng cộng n giá trị. Những electron có cùng giá trị l lập nên một phân lớp: l = 0 phân lớp s, l =1 phân lớp p … Số lượng tử l xác định hình dạng và tên orbital nguyên tử. l = 0 orbital nguyên tử s, l =1 orbital nguyên tử p … c. Số lượng tử từ ml có thể nhận giá trị từ – l đến + l kể cả giá trị 0, gồm (2l +1) giá trị. Số lượng tử từ m l quyết định số orbital nguyên tử trong một phân lớp. Phân lớp s (l = 0) có 1 orbital nguyên tử Phân lớp p (l = 1) có 2 orbital nguyên tử Phân lớp d (l = 2) có 3 orbital nguyên tử … d. Số lượng tử spin ms nhận một trong hai giá trị +1/2 hay –1/2.2.7. Chọn câu đúng. a. Khi hấp thụ năng lượng, electron chuyển từ quỹ đạo có năng lượng thấp lên quỹ đạo có năng lượng cao hơn. b. Khi phát năng lượng, electron chuyển từ quỹ đạo có năng lượng thấp lên quỹ đạo có năng lượng cao hơn. c. Khi hấp thụ năng lượng, electron chuyển từ quỹ đạo có năng lượng cao xuống quỹ đạo có năng lượng thấp. d. Khi phát hay hấp thụ năng lượng không ảnh hưởng đến sự di chuyển của các electron từ quỹ đạo này đến quỹ đạo khác.2.8. Chọn câu phát biểu đúng. a. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng, electron thu năng lượng. b. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng, electron không thu hay không phát năng lượng. c. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng, electron phát năng lượng. d. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng, electron thu hay phát năng lượng.2.9. Phát biểu nào dưới đây không phù hợp với mô hình Bohr. a. Khi chuyển động trên quỹ đạo dừng, electron không thu hay không phát năng lượng. b. Năng lượng chỉ thay đổi khi di chuyển từ quỹ đạo lượng tử này sang quỹ đạo lượng tử khác. c. Khi chuyển động từ quỹ đạo xa hạt nhân về quỹ đạo gần hạt nhân electron hấp thu năng lượng. d. Trong nguyên tử, electron quay xung quanh hạt nhân không phải trên những quỹ đạo bất kỳ mà trên những quỹ đạo tròn, đồng tâm và có bán kính xác định (gọi là quỹ đạo dừng hay quỹ đạo lượng tử).2.10 Chọn câu sai.. a. Trong một nguyên tử có thể có 2 electron có 4 số lượng tử như nhau. b. Ở trạng thái cơ bản, các electron sẽ chiếm mức năng lượng thấp trước (trạng thái bền vững trước) rồi mới đến những trạng thái năng lượng cao. c. Khi điện tích hạt nhân tăng, các electron sẽ chiếm mức năng lượng có tổng số (n + l) lớn dần. Đối với các phân lớp có tổng (n + l) bằng nhau thì electron được điền vào phân lớp có trị số n nhỏ trước rồi đến phân lớp có n lớn hơn. d. Trong một phân lớp, các electron được sắp xếp sao cho có tối đa số electron độc thân.2.11 Chọn câu sai.. a. Trong một nguyên tử, chỉ có thể có tối đa 6 electron ứng vớ giá trị n = 2, l = 1. b. Phân lớp 3d chỉ có thể chứa tối đa 10 electron. c. Trong một nguyên tử,chỉ có thể có tối đa 5 electron ứng với bộ 3 số lượng tử n = 3, l = 1, ml = 0. d. Trong một nguyên tử, giá trị lớn nhất của số lượng tử chính là n = 4. Toàn bộ nguyên tử chỉ có thể có tối đa 36 electron.2.12 Chọn câu phát biểu đúng:. a. ∆E < 0 : electron hấp thu bức xạ. b. ∆E > 0 : electron phóng thích bức xạ. c. ∆E > 0 : electron hấp thu bức xạ. d. a và b đều đúng.2.13 Những đặc điểm nào phù hợp với nguyên tố có Z = 42:. a. Kim loại, số oxy hóa dương cao nhất là +2. b. Nguyên tố d, có một electron ngoài cùng, oxit cao nhất có công thức là RO3. c. Nguyên tố d, có 2 electron ngoài cùng, không tạo được hợp chất khí với hidro. d. Nguyên tố nhóm VIB, nguyên tố đa hóa trị, tính kim loại điển hình.2.14 Electron có bốn số lượng tử n = 4, l = 2, ml = +1, ms = –1/2 (giá. trị ml xếp tăng dần) là electron thuộc : a. Lớp N, phân lớp p, electron thứ hai thuộc phân lớp này. b. Lớp N, phân lớp d, electron thứ sáu thuộc phân lớp ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: