Danh mục

Chương 2: Định giá doanh nghiệp

Số trang: 40      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (40 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Định giá doanh nghiệp trình bày các nội dung sau: Tổng quan về định giá doanh nghiệp, giới thiệu về các chuẩn mực giá trị, nền tảng hình thành chuẩn mực giá trị, những chuẩn mực giá trị được sử dụng phổ biến, các chuẩn mực giá trị của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Định giá doanh nghiệp Nội dung học tập    1     T    1     Tổổng quan v ng quan vềề đ  địịnh giá doanh nghi nh giá doanh nghiệệpp    2     Gi    2     Giớới thi i thiệệu v u vềề các chu  các chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị    3     N    3     Nềền t n tảảng hình thành chu ng hình thành chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị    4     Nh    4     Nhữững chu ng chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị đ ược s  đượ c sửử d  dụụng ph ng phổổ bi  biếếnn    5     Các chu    5     Các chuẩẩn m n mựực giá tr c giá trịị c củủa Vi a Việệt Nam t Nam Tổng quan về  định giá doanh  nghiệp 1 Định giá là gì? 2 Mục đích của việc định giá 3 Các phương pháp định giá 4 Một báo cáo định giá điển hình TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 1. Định giá là gì? Định giá tài sản là việc tư vấn, định ra các mức giá cụ thể cho  từng loại tài sản với mục đích làm căn cứ cho các hoạt động  giao dịch mua, bán tài sản, hàng hóa, dịch vụ đó trên thị trường. Theo Khoản 9 điều 4 Luật Kinh doanh bất động sản:  “Định giá bất động sản là hoạt động tư vấn, xác định giá của  một bất động sản cụ thể tại một thời điểm xác định”. Theo Khoản 5 điều 4 Luật Giá năm 2013:  “Định  giá  là  việc  cơ  quan  nhà  nước  có  thẩm  quyền  hoặc  tổ  chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quy định giá cho hàng hóa,  dịch vụ”. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Người thực hiện định giá: ­ Nhà nước ­ Tổ chức nghề nghiệp ­ Cá nhân tự định giá NACVA The National Association of  Certified Valuators and Analysts AICPA American Institute [of]  ASA Certified Public Accountants American Society of Appraisers Phù hợp, đáng tin cậy Kiến thức về  Am tường về lĩnh  lĩnh vực định giá vực định giá TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ Mục 2 Điều 19 Luật Giá ban hành năm 2013: “Điều 19. Hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá: 1. Nhà nước định giá đối với: a) Hàng hóa dịch vụ thuộc lĩnh vực độc quyền mà nhà nước  sản xuất kinh doanh; b) Tài nguyên quan trọng; c) Hàng dự trữ quốc gia; sản phẩm, dịch vụ công ích và dịch  vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước. 2. Các hình thức định giá: a) Mức giá cụ thể; b) Khung giá; c) Mức giá tối đa, mức giá tối thiểu. TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 2. Mục đích của việc định giá: Xác định giá trị tài sản để chuyển giao quyền sở hữu Xác định giá trị tài sản cho mục đích tài chính – tín dụng: Xác  định  giá  tài  sản  cầm  cố,  thế  chấp;  giá  trị  hợp  đồng  bảo  hiểm; giá trị hợp đồng bảo lãnh… Xác định giá trị tài sản để phát triển và đầu tư Xác định giá trị tài sản trong doanh nghiệp: Lập báo cáo tài chính; Định giá doanh nghiệp; Hoạt động mua  bán, sáp nhập Xác định giá trị tài sản nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp lý: Xác định giá tính thuế; giá bồi thường; giá sàn đấu thầu; giá  phát mãi tài sản; tính thuế trên tài sản thừa kế … TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 3. Các cách tiếp cận và phương pháp định giá: Theo NACVA, có 03 cách tiếp cận định giá: ­ Cách tiếp cận từ thu nhập: Phương pháp chiết khấu dòng tiền Multiple of discretionary earnings method Capitalization  of earnings method ­ Cách tiếp cận từ tài sản: Phuong phap gia tri so sach (gia tri tai san rong) Phương pháp tổng tài sản (gia tri thanh ly) Phương pháp thu nhập vượt trội (tai san vo hinh) ­ Cách tiếp cận từ thị trường: Phương pháp so sánh với giá các công ty tư nhân, nội bộ Phương pháp so sánh với giá các công ty cổ phần đại chúng TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH GIÁ 4.  Một  báo  cáo  định  giá  doanh  nghiệp  của  NACVA: ­ Mô tả mục tiêu, nhiệm vụ của việc định giá ­ Giới thiệu về chuẩn mực giá trị áp dụng và cơ sở hình thành  chuẩn mực giá trị ­ Phạm vi định giá ­ Nguồn dữ liệu để định giá ­ Giới thiệu về doanh nghiệp được định giá ­ Tổng quan về ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động ­ Báo cáo tài chính điều chỉnh và dự báo dữ liệu ­ Cách tiếp cận và phương pháp định giá ­ Kết quả định giá theo từng cách tiếp cận và phương pháp ­ Kết luận về giá trị doanh nghiệp CHƯƠNG HAI: CÁC CHUẨN MỰC GIÁ TRỊ 1 Giới thiệu về ch ...

Tài liệu được xem nhiều: