Danh mục

Chương 2 - Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 8.55 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung tài liệu trình bày ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Do tiếp nhận nhiều loại nguồn thải, môi trường nước mặt đang ở tình trạng ô nhiễm tại nhiều nơi, tùy theo đặc trưng của từng khu vực khác nhau. Tuy nhiên, do hạn chế về số liệu thống kê nên trong phần này chỉ đề cập đến 4 nguồn thải chính tác động đến môi trường nước mặt ở nước ta: nước thải nông nghiệp, công nghiệp, sinh hoạt và y tế. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2 - Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt CHƯƠNG 2Nguồn gây ô nhiễm môi trường nước mặt CHƯƠNG 2 NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT2.1. TỔNG QUAN CÁC NGUỒN GÂY bộ và đồng bằng sông Hồng là 2 vùng tập trung Ô NHIỄM NƯỚC MẶT nhiều lượng nước thải sinh hoạt nhất cả nước. (Biểu đồ 2.1). Ô nhiễm nguồn nước xuất phát từ nhiều nguyênnhân khác nhau. Do tiếp nhận nhiều loại nguồn Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa,thải, môi trường nước mặt đang ở tình trạng ô hiện đại hóa đất nước, nhiều ngành công nghiệpnhiễm tại nhiều nơi, tùy theo đặc trưng của từng được mở rộng quy mô sản xuất, cũng như phạmkhu vực khác nhau. Tuy nhiên, do hạn chế về vi phân bố. Cùng với đó là sự gia tăng lượng nướcsố liệu thống kê nên trong phần này chỉ đề cập thải lớn, nhưng mức đầu tư cho hệ thống xử lýđến 4 nguồn thải chính tác động đến môi trường nước thải chưa đáp ứng yêu cầu. Vùng Đôngnước mặt ở nước ta: nước thải nông nghiệp, công Nam bộ, với toàn bộ các tỉnh thuộc vùng kinh tếnghiệp, sinh hoạt và y tế. Mức độ gia tăng các trọng điểm phía Nam, nơi tập trung các KCN lớn,nguồn nước thải hiện nay ngày càng lớn với quy là vùng có lượng phát sinh nước thải công nghiệpmô rộng ở hầu hết các vùng miền trong cả nước. lớn nhất cả nước. Số lượng KCN có hệ thống xử lý Nước thải sinh hoạt chiếm trên 30% tổng nước thải vẫn đang ở mức trung bình (50-60%),lượng thải trực tiếp ra các sông hồ, hay kênh rạch hơn nữa 50% trong số đó vẫn chưa hoạt độngdẫn ra sông. Theo số liệu tính toán, Đông Nam hiệu quả.Ghi chú:Thải lượng nước thải được tính toán dựa trên hệ số phát thải - WHO, 1993 và số dân thành thị, nông thôn - NGTK, 2011 Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ giữa các vùng về tổng lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Nguồn: Tổng cục Môi trường, 2012 BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2012 MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 25 NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT Bảng 2.1. Tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải từ các khu công nghiệp Lượng Tổng lượng các chất ô nhiễm (kg/ngày) nước thải Vùng Khu vực (m3/ngày) TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P Hà Nội 36.577 8.047 5.011 11.668 2.122 2.926 Đồng bằng sông Hồng Hải Phòng 14.026 3.086 1.922 4.474 814 1.122 Quảng Ninh 8.050 1.771 1.103 2.568 467 644 Hải Dương 23.806 5.237 3.261 7.594 1.381 1.904 Hưng Yên 12.350 2.717 1.692 3.940 716 988 Vĩnh Phúc 21.300 4.686 2.918 6.795 1.235 1.704 Bắc Ninh 38.946 8.568 5.336 12.424 2.259 3.116 Duyên hải Đà Nẵng 23.792 5.234 3.260 7.590 1.380 1.903 miền Trung Thiên Thừa Huế 4.200 924 575 1.340 244 336 Quảng Nam 13.024 2.865 1.784 4.154 755 1.042 Quảng Ngãi 3.950 869 541 1.260 229 316 Bình Định 13.842 3.045 1.896 4.416 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: