Thiết bị xếp dỡ là một tổ hợp kết cấu để thực hiện các thao tác nhận hàng, dỡ hàng và dịch chuyển hàng hoá trên tàu. Với mỗi một loại hàng có một loại thiết bị xếp dỡ khác nhau.Ví dụ: cần cẩu, cần trục dùng để dỡ hàng bao kiện, hàng hòm, gỗ, v.v.Các thiết bị hút dùng để dỡ hàng lỏng, hàng hạt, v.v.Các băng truyền dùng cho hàng rời, quặng, hàng hạt, v.v. Thiết bị xếp dỡ bao gồm: Thiết bị làm việc liên tục và thiết bị làm việc theo chu kỳ.Thuộc vào thiết bị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: THIẾT BỊ HÀNG HOÁ Chương 2 THIẾT BỊ HÀNG HOÁ 2.1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Thiết bị hàng hoá là tổ hợp các trang thiết bị phục vụ cho việc vận chuyển bảo quản vàxếp dỡ hàng hoá trên tàu. Sơ đồ phân loại thiết bị hàng hoá như sau: Thiết bị hàng hoá Thiết bị xếp dỡ Nắp đậy, Cầu dẫn Làm việc theo chu kỳ Singful; Marinơ Cầu chuyên dùng Làm việc Cầu tàu khách liên tục Thiết bị xếp dỡ là một tổ hợp kết cấu để thực hiện các thao tác nhận hàng, dỡ hàng vàdịch chuyển hàng hoá trên tàu. Với mỗi một loại hàng có một loại thiết bị xếp dỡ khác nhau. Ví dụ: cần cẩu, cần trục dùng để dỡ hàng bao kiện, hàng hòm, gỗ, v.v. Các thiết bị hút dùng để dỡ hàng lỏng, hàng hạt, v.v. Các băng truyền dùng cho hàng rời, quặng, hàng hạt, v.v. Thiết bị xếp dỡ bao gồm: Thiết bị làm việc liên tục và thiết bị làm việc theo chu kỳ. Thuộc vào thiết bị làm việc liên tục có: băng gầu, băng tải. Thiết bị làm việc theo chu kỳ có: cần cẩu Deerrick, cần trục quay tàu thủy, cổng tục tàuthủy, thang máy, máy nâng. Trong đó việc lựa chọn các thiết bị xếp dỡ phụ thuộc vào: Loại tàu, kiểu tàu, vùng hoạt động của nó. Kích thước và tốc độ tàu (tàu càng lớn, tốc độ càng nhanh thì năng suất xếp dỡ của cácthiết bị phải càng cao để giảm thời gian đỗ bến). Loại hàng mà tàu chuyên chở. Trên các tàu hàng thông thường, cần cẩu Derrick và cần trục quay được sử dụng nhiềuhơn cả (phổ biến), cổng trục tàu thủy chỉ được sử dụng trên những tàu chở hàng siêu trường,siêu trọng, các tàu thực hiện dịch vụ đặc biệt (ví dụ tàu Container). Cần cẩu Derrick là thiết bị xếp dỡ được dùng sớm nhất ở trên tàu, cho đ ến nay chúngvẫn được sử dụng phổ biến (và ngày càng được cải tiến, hoàn thiện, hiện đại hoá) do nhữngưu điểm hơn hẳn của nó là: có tầm với lớn, sức nâng lớn (tầm với đạt 30 m, sức nâng đạt300 T); kết cấu gọn nhẹ; chế tạo đơn giản; giá thành rẻ, dễ sửa chữa, thay thế, làm việc khátin cậy. Nhược điểm: cần cẩu làm việc đôi có hai dây xếp lệch nhau, dẫn đến lật cẩu. Cần trục tàu được sử dụng gần đây nhưng ngày càng được sử dụng rộng rãi do nhữngưu điểm là năng suất xếp dỡ cao, do vậy thường được sử dụng trên các tàu chuyên tuyến. 87 Nhược điểm: tầm với và sức nâng nhỏ, kết cấu phức tạp, giá thành cao. Trên những tàu hiện đại, người ta thường sử dụng kết hợp cả hai loại trên để phát huyhết ưu điểm và khắc phục hết nhược điểm của hai loại này (cần cẩu Derrick và cần tr ụcquay). 2.2. CẦN CẨU DERRICK 2.2.1. Khái niệm về cần cẩu Derrick 2.2.1.1. Phân loại cần cẩu Nếu gọi sức nâng của cần là P, T, thì người ta căn cứ vào sức nâng này để phân loạicần cẩu: Cần cẩu Derrick có hai loại: cần nhẹ (sức nâng P ≤ 10 T); cần nặng (sức nâng P > 10T). Hình 2.1,a. Cần cẩu nhẹ làm việc đơn , có dây chằng và dây điều chỉnh 1 - cần cẩu; 2 - cột cẩu; 3 - chốt chân cần; 4 - chạc chân cần; 5 - cụm mã quay đỉnh cột; 6 - pu-ly đỉnh cột; 7 - dây diều chỉnh; 8 - cụm mã nâng cần đầu cần; 9 - pu ly treo hàng đầu cần; 10 - maní bắt dây hàng; 11 - tấm nối trung gian; 12 - móc treo hàng; 13 - dây chằng; 14 - tăng đơ; 15 - dây hàng; 16 - pu-ly chân cần; 17 - nhánh dây hàng vào tời; 18 - tời hàng; 19 - cơ cấu định vị dây điều chỉnh; 20 - hai nhánh dây điều chỉnh; 21 - tấm tam giác 88 Thuộc loại cần nhẹ có: cần cẩu đơn có dây chằng và dây điều chỉnh, cần đơn không códây chằng và dây điều chỉnh, cần cẩu đôi có dây chằng và dây điều chỉnh. Cần cẩu nặng có hai loại: cần cẩu đơn có dây chằng và dây điều chỉnh và cần cẩu đơnkhông có dây chằng và dây điều chỉnh. Hình 2.1,b. Sơ đồ bố trí cần cẩu đôi có dây chằng và dây điều chỉnh. 1 - dây chằng mạn phải; 2 - cần cẩu; 3 - dây điều chỉnh; 4 - dây giằng hai đầu cần; 5 - dây hàng; 6 - dây chằng mạn trái; 7 - pu-ly đổi hướng; 8 - cột bắt pu-ly đổi hướng Chú ý: vị trí dây chằng mạn cần bố trí bằng vị trí cột hoặc d ịch v ề phía sau c ột m ột chút ởtrên boong chính. Dây hàng, dùng để đưa hàng lên xuống, thay đổi chiều cao mã hàng nhờ tời điện. Dây điều chỉnh, dùng để thay đổi tầm với, có thể nhờ tời điện hoặc kéo tay khi khôngcó mã hàng treo trên móc hàng. Dây chằng, dùng để đưa hàng ra hai bên mạn tàu hoặc ngược lại. 2.2.1.2. Lựa chọn sức nâng của cần cẩu Cách 1: dựa vào bảng thống kê tàu mẫu theo tính chất từng loại hàng. Loại hàng Sức nâng P, T. TT ...