CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES)
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm của ROM BIOS ROM BIOS chứa phần mềm cấu hình và chẩn đoán hệthống, các chương trình con nhập/xuất cấp thấp mà DOS sửdụng. Các chương trình này được mã hoá trong ROM và được gọi làphần dẽo (firmware).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES) CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES)1 MỘT SỐ THIẾT BỊ LƯU TRỮ ROM(ReadOnlyMemory)VÀRAM(Random AccessMemory) Floppydiskdriver(FDD) Harddiskdriver(HDD) Compactdiskdriver(CDROM) FlashMemory(USB) MagneticTape2 ROM (Read Only Memory) Kháiniệm: Là bộ nhớ chỉ đọc. Không bị mất dữ liệu khi bị mất điện. ĐặcđiểmcủaROMBIOS ROM BIOS chứa phần mềm cấu hình và chẩn đoán hệ thống, các chương trình con nhập/xuất cấp thấp mà DOS sử dụng. Các chương trình này được mã hoá trong ROM và được gọi là phần dẽo (firmware). Một tính năng quan trọng của ROM BIOS là khả năng phát hiện sự hiện diện của phần cứng mới trong máy tính và cấu hình lại hệ điều hành theo Driver thiết bị.3 Phân loại ROM PROM (Programmable Read Only Memory): là loại ROM mà thông tin chỉ cài đặt một lần. CD có thể được gọi là PROM. EPROM (Erasable Programmable ROM): là ROM nhưng chúng ta có thể xoá và viết lại được. “CD-Erasable” có thể gọi là EPROM. EEPROM (Electronic Erasable Programmable ROM): Ðây là một dạng cao hơn EPROM, đặc điểm khác biệt duy nhất so với EPROM là có thể ghi và xoá thông tin lại nhiều lần bằng software thay vì hardware. Ví dụ: “CD-Rewritable”. • Ứng dụng của EEPROM cụ thể nhất là flash BIOS. Là loại ROM có thể tái cài đặt thông tin (upgrade) bằng phần mềm. (hình bên dưới)45 Một số ứng dụng của ROM TạoracácchípBIOSđểquảnlýcácthiếtbịphần cứngtrongquátrìnhPOST.67 Cho phep sử dung ́ ̣ ̣ ́ hay vô hiêu hoa cac thiêt bị trên ́ ́ mainboard như: ̉ IDE, khe PCI, công ̉ COM, công LPT, ̉ công USB. Chon Auto: tự ̣ ̣ đông ́ Enable: cho phep ̣ Disable: vô hiêu ́ hoa.8 RAM (Random Access Memory) Kháiniệm: Bộ nhớ RAM ( Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ) : Bộ nhớ này lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện. NguyêntắchoạtđộngcủaRAM Thông tin nhập vào máy sẽ được chứa trong RAM, sau đó CPU sẽ lấy dữ liệu từ RAM để xử lý. Phânloại: SRAM (Static RAM) • SRAM là loại RAM lưu giữ data mà không cần cập nhật thường xuyên (static) DRAM (Dynamic RAM) • DRAM là loại RAM cần cập nhật data thường xuyên (high refresh rate).9 SRAM (Static RAM) Đặc điểm: Cho phép truy cập nhanh hơn so với DRAM Các chíp nhớ được làm bằng các transistors (các chuyển mạch) và các tụ điện Transitor SRAM có thể giữ được trạng thái điện SRAM đắt hơn so với DRAM10 Công nghệ RAM tĩnh Bộnhớđệm Vịtrí BộnhớđệmL1 ĐượcthiếtkếbêntrongCPU.HiệntạimọiCPUđềucóbộ nhớđệmL1 BộnhớđệmL2 BêntrongchipCPU.ChipCPUđầutiênchứabộnhớđệm L2làIntelPentiumPro BộnhớđệmL2 Trênbomạchchủcủacáchệthốngcũ BộnhớđệmL3 BêntrongchipCPU.CáchxaCPUhơnsovớibộnhớđệm L2.ChipCPUIntelItaniumcóchứabộnhớđệmL3 BộnhớđệmL3 TrênbomạchchủkhitrongchipCPUcóbộnhớđệmL2. BộnhớđệmL3đượcsửdụngvớimộtsốbộvixửlýAMD11 DRAM (Dynamic RAM) Đặcđiểm: DRAM được lắp trên các mô-đun DIMM, RIMM hoặc SIMM Được cắm trực tiếp vào bo mạch chủ PhânloạiDRAM: • Dựa vào công nghệ – SIMM có 2 loại: loại 30 chân và loại 72 chân – DIMM hiện đang được sử dụng với các loại RAM sau: SDRAM, DDRAM, DDRAM2, DDRAM3. – RIMM hiện đang sử dụng với loại RAM: RDRAM12 Các công nghệ SIMM (Single In-Line Memory Module - module bộ nhớ một hàng chân)13 Các công nghệ DIMM (Dual In-Line Memory Module - module bộ nhớ hai hàng chân)14 Các công nghệ RIMM15 DRAM (Dynamic RAM) Dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật Kỹthuật Miêutả Đượcsửdụngvới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES) CHƯƠNG 3 CÁC THIẾT BỊ LƯU TRỮ (STORAGES)1 MỘT SỐ THIẾT BỊ LƯU TRỮ ROM(ReadOnlyMemory)VÀRAM(Random AccessMemory) Floppydiskdriver(FDD) Harddiskdriver(HDD) Compactdiskdriver(CDROM) FlashMemory(USB) MagneticTape2 ROM (Read Only Memory) Kháiniệm: Là bộ nhớ chỉ đọc. Không bị mất dữ liệu khi bị mất điện. ĐặcđiểmcủaROMBIOS ROM BIOS chứa phần mềm cấu hình và chẩn đoán hệ thống, các chương trình con nhập/xuất cấp thấp mà DOS sử dụng. Các chương trình này được mã hoá trong ROM và được gọi là phần dẽo (firmware). Một tính năng quan trọng của ROM BIOS là khả năng phát hiện sự hiện diện của phần cứng mới trong máy tính và cấu hình lại hệ điều hành theo Driver thiết bị.3 Phân loại ROM PROM (Programmable Read Only Memory): là loại ROM mà thông tin chỉ cài đặt một lần. CD có thể được gọi là PROM. EPROM (Erasable Programmable ROM): là ROM nhưng chúng ta có thể xoá và viết lại được. “CD-Erasable” có thể gọi là EPROM. EEPROM (Electronic Erasable Programmable ROM): Ðây là một dạng cao hơn EPROM, đặc điểm khác biệt duy nhất so với EPROM là có thể ghi và xoá thông tin lại nhiều lần bằng software thay vì hardware. Ví dụ: “CD-Rewritable”. • Ứng dụng của EEPROM cụ thể nhất là flash BIOS. Là loại ROM có thể tái cài đặt thông tin (upgrade) bằng phần mềm. (hình bên dưới)45 Một số ứng dụng của ROM TạoracácchípBIOSđểquảnlýcácthiếtbịphần cứngtrongquátrìnhPOST.67 Cho phep sử dung ́ ̣ ̣ ́ hay vô hiêu hoa cac thiêt bị trên ́ ́ mainboard như: ̉ IDE, khe PCI, công ̉ COM, công LPT, ̉ công USB. Chon Auto: tự ̣ ̣ đông ́ Enable: cho phep ̣ Disable: vô hiêu ́ hoa.8 RAM (Random Access Memory) Kháiniệm: Bộ nhớ RAM ( Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên ) : Bộ nhớ này lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện. NguyêntắchoạtđộngcủaRAM Thông tin nhập vào máy sẽ được chứa trong RAM, sau đó CPU sẽ lấy dữ liệu từ RAM để xử lý. Phânloại: SRAM (Static RAM) • SRAM là loại RAM lưu giữ data mà không cần cập nhật thường xuyên (static) DRAM (Dynamic RAM) • DRAM là loại RAM cần cập nhật data thường xuyên (high refresh rate).9 SRAM (Static RAM) Đặc điểm: Cho phép truy cập nhanh hơn so với DRAM Các chíp nhớ được làm bằng các transistors (các chuyển mạch) và các tụ điện Transitor SRAM có thể giữ được trạng thái điện SRAM đắt hơn so với DRAM10 Công nghệ RAM tĩnh Bộnhớđệm Vịtrí BộnhớđệmL1 ĐượcthiếtkếbêntrongCPU.HiệntạimọiCPUđềucóbộ nhớđệmL1 BộnhớđệmL2 BêntrongchipCPU.ChipCPUđầutiênchứabộnhớđệm L2làIntelPentiumPro BộnhớđệmL2 Trênbomạchchủcủacáchệthốngcũ BộnhớđệmL3 BêntrongchipCPU.CáchxaCPUhơnsovớibộnhớđệm L2.ChipCPUIntelItaniumcóchứabộnhớđệmL3 BộnhớđệmL3 TrênbomạchchủkhitrongchipCPUcóbộnhớđệmL2. BộnhớđệmL3đượcsửdụngvớimộtsốbộvixửlýAMD11 DRAM (Dynamic RAM) Đặcđiểm: DRAM được lắp trên các mô-đun DIMM, RIMM hoặc SIMM Được cắm trực tiếp vào bo mạch chủ PhânloạiDRAM: • Dựa vào công nghệ – SIMM có 2 loại: loại 30 chân và loại 72 chân – DIMM hiện đang được sử dụng với các loại RAM sau: SDRAM, DDRAM, DDRAM2, DDRAM3. – RIMM hiện đang sử dụng với loại RAM: RDRAM12 Các công nghệ SIMM (Single In-Line Memory Module - module bộ nhớ một hàng chân)13 Các công nghệ DIMM (Dual In-Line Memory Module - module bộ nhớ hai hàng chân)14 Các công nghệ RIMM15 DRAM (Dynamic RAM) Dựa vào các tiêu chuẩn kỹ thuật Kỹthuật Miêutả Đượcsửdụngvới ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Phần cứng máy tính: Giới thiệu môn học - ThS. Huỳnh Nam
6 trang 45 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
2 trang 41 0 0 -
7 trang 36 0 0
-
Giáo trình Phần cứng máy tính (Nghề: Quản lý mạng máy tính) - CĐ Công nghiệp và Thương mại
85 trang 35 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 6 - ThS. Huỳnh Nam
75 trang 35 0 0 -
3 trang 34 0 0
-
3 trang 34 0 0
-
Bài giảng Nhập môn công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 6 - GV. Lê Thanh Hương
61 trang 33 0 0 -
Bài giảng Nhập môn tin học: Chương 2 - Trần Thị Kim Chi
54 trang 32 0 0 -
Xây dựng các ứng dụng BPM bằng FileNet, Phần 1
14 trang 30 0 0