Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị
Số trang: 24
Loại file: doc
Dung lượng: 249.00 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, các công trình hạ tầng
kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh
tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, đảm bảo quốc phòng an ninh của từng
vùng và của quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị (4 tiết) Khái niệm chung về quy hoạch đô thị. 1. Sơ đồ tổng thể về quy hoạch và thiết kế đô thị. 1.1. Quy hoạch sử dụng đất. 1.2. Các tài liệu khác. 1.3. Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị. 2. 3. Nội dung quy hoạch mạng lưới đường đô thị. Các bước trong thiết kế quy hoạch mạng lưới đường đô thị. 4. Tổ chức mạng lưới đường xe đạp trong quy hoạch đô thị. 5. 6. Bố trí đường xe cơ giới và đường xe thô sơ. Tổ chức hệ thống đường đi bộ trong đô thị. 7. ******************* Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị (4 tiết) §1. Khái niệm chung về quy hoạch đô thị I. Khái niệm chung về quy hoạch đô thị. Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, các công trình h ạ t ầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng th ể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, đảm bảo quốc phòng an ninh của từng vùng và của quốc gia. 1. Sơ đồ tổng thể về quy hoạch và thiết kế đô thị: Sơ đồ tổng thể quy hoạch và thiết kế đô thị phải ch ỉ rõ nh ững nguyên t ắc tổ chức và phát triển đô thị dựa trên một số vấn đề chính như sau: - Vai trò kinh tế của đô thị. - Chức năng hành chính, chính trị và vai trò của các ngành thuộc khu vực III (thương mại, dịch vụ, vận tải) của đô thị. - Đặc tính của cơ sở hạ tầng trong đô thị (sự phân bố các trung tâm chính trị, thương mại, dịch vụ, văn hóa, dân cư,…). Trong quy hoạch tổng thể cần xác định các vấn đề sau: - Định hướng cơ bản về quy hoạch lãnh thổ của đô thị, dặc biệt là những vấn đề liên quan đến sự phát triển về quy mô của đô thị trong tương lai. - Mục đích sử dụng đất cho các đối tượng xây dựng khác nhau. - Quy hoạch phân bố các công trình cơ sở hạ tầng. - Quy hoạch tổng thể về giao thông vận tải. - Vị trí của các cơ sở sản xuất và dịch vụ quan trọng nhất. - Những vùng ưu tiên mở rộng và cải tạo mới. Bảo vệ thiên nhiên (vùng rừng, cây cối, danh lam th ắng cảnh) và - các công trình di tích lịch sử, văn hóa (đền, chùa, lăng tẩm,…). 2. Quy hoạch sử dụng đất: Đây là tài liệu có tính pháp lý và kỹ thuật đi kèm với tài li ệu S ơ đ ồ quy hoạch tổng thể nhằm xác định rõ phương thức, mục đích sử dụng đất, phân chia quỹ đất cho các đối tượng xây dựng khác nhau (đất sử dụng cho giao thông v ận tải, xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng hành chính s ự nghi ệp, đất trồng trọt,…). 3. Các tài liệu khác: - Các quy định về bảo vệ môi trường và vệ sinh thành phố. - Yêu cầu về kiến trúc cảnh quan. - Trang bị tiện nghi cho đô thị. II. Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị: Phát triển giao thông đô thị phải đi trước một bước so với các ngành - khác. Xây dựng và phát triển giao thông đô thị phải đảm bảo tính hệ - thống, đồng bộ và liên hoàn. Mạng lưới đường đô thị phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt. Khi nghiên cứu quy hoạch thiết kế hệ thống giao thông đô thị phải đặt trong tổng thể không gian đô thị bao gồm khu trung tâm (nội thành, nội thị) và vùng phụ cận (ngoại thành, ngoại thị, các đô thị vệ tinh,…). Xây dựng và phát triển giao thông đô thị phải đảm bảo sự quản lý - tập trung và thống nhất của nhà nước. Xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô th ị ph ải đ ảm b ảo tính - kế thừa và từng bước tiến lên hiện đại hóa. Khi thiết kế đường phố trong đô thị phải xét đến đầu tư phân kỳ trên cơ sở phương án tương lai. Có thể phân kỳ nền đường, mặt đường, thoát nước, nút giao và các công trình giao thông khác trên nguyên tắc không giảm thấp cấp kỹ thuật, tận dụng tối đa những công trình đã làm ở giai đoạn trước, thuận lợi quản lý chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ. - Xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô th ị ph ải đ ảm b ảo tính khả thi và hiệu quả kinh tế xã hội cao. Nội dung quy hoạch mạng lưới đường đô thị. III. Quy hoạch giao thông vận tải đô thị là một trong những vấn đề cơ bản nhất trong quy hoạch xây dựng thành phố với mục tiêu đảm bảo sự đi lại của người dân được nhanh chóng, tiện lợi và an toàn. Các nội dung chính trong quy hoạch giao thông vận tải bao gồm: Quy hoạch mạng lưới đường ô tô, đường xe đạp, đường đi bộ và các - hành lang chuyên dụng khác (nếu có). Chọn phương tiện giao thông, quy hoạch vận tải hành khách và hàng - hóa. Bố trí bãi đỗ xe, nơi đỗ xe, garage, cây xăng. - Trong quy hoạch giao thông vận tải, tùy thuộc vào kế hoạch phát tri ển mà chia ra thành các mức (5 mức): - Mức 1: quy hoạch tổng thể giao thông vận tải cho kế hoạch 30 – 40 năm. - Mức 2: quy hoạch và đăng ký với thành phố những vung đất dành cho đường cho kế hoạch 15 – 20 năm. - Mức 3: quy hoạch giao thông vận tải cho kế hoạch 5 – 10 năm. - Mức 4: sơ thảo các dự án về giao thông vận tải. - Mức 5: xây dựng các dự án thực hiện. Nghiên cứu mức 1 là quan trọng nhất, để thực hiện được mức 1 cần s ự thống nhất giữa các cơ quan sau: - Các cơ quan có chức năng thiết kế quy hoạch đô thị (viện, văn phòng kiến trúc sư trưởng) để xác định mục tiêu, phương h ướng và kế hoạch phát triển đô thị trong tương lai. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị (4 tiết) Khái niệm chung về quy hoạch đô thị. 1. Sơ đồ tổng thể về quy hoạch và thiết kế đô thị. 1.1. Quy hoạch sử dụng đất. 1.2. Các tài liệu khác. 1.3. Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị. 2. 3. Nội dung quy hoạch mạng lưới đường đô thị. Các bước trong thiết kế quy hoạch mạng lưới đường đô thị. 4. Tổ chức mạng lưới đường xe đạp trong quy hoạch đô thị. 5. 6. Bố trí đường xe cơ giới và đường xe thô sơ. Tổ chức hệ thống đường đi bộ trong đô thị. 7. ******************* Chương 3: Quy hoạch mạng lưới đường đô thị (4 tiết) §1. Khái niệm chung về quy hoạch đô thị I. Khái niệm chung về quy hoạch đô thị. Quy hoạch đô thị là việc tổ chức không gian đô thị, các công trình h ạ t ầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô thị phù hợp với quy hoạch tổng th ể phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch phát triển ngành, đảm bảo quốc phòng an ninh của từng vùng và của quốc gia. 1. Sơ đồ tổng thể về quy hoạch và thiết kế đô thị: Sơ đồ tổng thể quy hoạch và thiết kế đô thị phải ch ỉ rõ nh ững nguyên t ắc tổ chức và phát triển đô thị dựa trên một số vấn đề chính như sau: - Vai trò kinh tế của đô thị. - Chức năng hành chính, chính trị và vai trò của các ngành thuộc khu vực III (thương mại, dịch vụ, vận tải) của đô thị. - Đặc tính của cơ sở hạ tầng trong đô thị (sự phân bố các trung tâm chính trị, thương mại, dịch vụ, văn hóa, dân cư,…). Trong quy hoạch tổng thể cần xác định các vấn đề sau: - Định hướng cơ bản về quy hoạch lãnh thổ của đô thị, dặc biệt là những vấn đề liên quan đến sự phát triển về quy mô của đô thị trong tương lai. - Mục đích sử dụng đất cho các đối tượng xây dựng khác nhau. - Quy hoạch phân bố các công trình cơ sở hạ tầng. - Quy hoạch tổng thể về giao thông vận tải. - Vị trí của các cơ sở sản xuất và dịch vụ quan trọng nhất. - Những vùng ưu tiên mở rộng và cải tạo mới. Bảo vệ thiên nhiên (vùng rừng, cây cối, danh lam th ắng cảnh) và - các công trình di tích lịch sử, văn hóa (đền, chùa, lăng tẩm,…). 2. Quy hoạch sử dụng đất: Đây là tài liệu có tính pháp lý và kỹ thuật đi kèm với tài li ệu S ơ đ ồ quy hoạch tổng thể nhằm xác định rõ phương thức, mục đích sử dụng đất, phân chia quỹ đất cho các đối tượng xây dựng khác nhau (đất sử dụng cho giao thông v ận tải, xây dựng dân dụng, xây dựng công nghiệp, xây dựng hành chính s ự nghi ệp, đất trồng trọt,…). 3. Các tài liệu khác: - Các quy định về bảo vệ môi trường và vệ sinh thành phố. - Yêu cầu về kiến trúc cảnh quan. - Trang bị tiện nghi cho đô thị. II. Những yêu cầu cơ bản trong quy hoạch mạng lưới đường đô thị: Phát triển giao thông đô thị phải đi trước một bước so với các ngành - khác. Xây dựng và phát triển giao thông đô thị phải đảm bảo tính hệ - thống, đồng bộ và liên hoàn. Mạng lưới đường đô thị phải phù hợp với quy hoạch xây dựng đã được phê duyệt. Khi nghiên cứu quy hoạch thiết kế hệ thống giao thông đô thị phải đặt trong tổng thể không gian đô thị bao gồm khu trung tâm (nội thành, nội thị) và vùng phụ cận (ngoại thành, ngoại thị, các đô thị vệ tinh,…). Xây dựng và phát triển giao thông đô thị phải đảm bảo sự quản lý - tập trung và thống nhất của nhà nước. Xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô th ị ph ải đ ảm b ảo tính - kế thừa và từng bước tiến lên hiện đại hóa. Khi thiết kế đường phố trong đô thị phải xét đến đầu tư phân kỳ trên cơ sở phương án tương lai. Có thể phân kỳ nền đường, mặt đường, thoát nước, nút giao và các công trình giao thông khác trên nguyên tắc không giảm thấp cấp kỹ thuật, tận dụng tối đa những công trình đã làm ở giai đoạn trước, thuận lợi quản lý chỉ giới xây dựng, chỉ giới đường đỏ. - Xây dựng và phát triển giao thông vận tải đô th ị ph ải đ ảm b ảo tính khả thi và hiệu quả kinh tế xã hội cao. Nội dung quy hoạch mạng lưới đường đô thị. III. Quy hoạch giao thông vận tải đô thị là một trong những vấn đề cơ bản nhất trong quy hoạch xây dựng thành phố với mục tiêu đảm bảo sự đi lại của người dân được nhanh chóng, tiện lợi và an toàn. Các nội dung chính trong quy hoạch giao thông vận tải bao gồm: Quy hoạch mạng lưới đường ô tô, đường xe đạp, đường đi bộ và các - hành lang chuyên dụng khác (nếu có). Chọn phương tiện giao thông, quy hoạch vận tải hành khách và hàng - hóa. Bố trí bãi đỗ xe, nơi đỗ xe, garage, cây xăng. - Trong quy hoạch giao thông vận tải, tùy thuộc vào kế hoạch phát tri ển mà chia ra thành các mức (5 mức): - Mức 1: quy hoạch tổng thể giao thông vận tải cho kế hoạch 30 – 40 năm. - Mức 2: quy hoạch và đăng ký với thành phố những vung đất dành cho đường cho kế hoạch 15 – 20 năm. - Mức 3: quy hoạch giao thông vận tải cho kế hoạch 5 – 10 năm. - Mức 4: sơ thảo các dự án về giao thông vận tải. - Mức 5: xây dựng các dự án thực hiện. Nghiên cứu mức 1 là quan trọng nhất, để thực hiện được mức 1 cần s ự thống nhất giữa các cơ quan sau: - Các cơ quan có chức năng thiết kế quy hoạch đô thị (viện, văn phòng kiến trúc sư trưởng) để xác định mục tiêu, phương h ướng và kế hoạch phát triển đô thị trong tương lai. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy hoạch đô thị quy hoạch sử dụng đất quy hoạch mạng lưới đường đô thị hệ thống đường đi bộ trong đô thị thiết kế đô thịTài liệu cùng danh mục:
-
7 trang 578 7 0
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 462 0 0 -
42 trang 376 7 0
-
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 322 0 0 -
11 trang 297 0 0
-
Giáo trình Cây xanh đô thị: Phần 1
52 trang 296 13 0 -
Vướng mắc khi sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để thẩm định giá trị đất đai ở Việt Nam
20 trang 293 0 0 -
thông tin quy hoạch phân khu trên địa bàn thành phố hà nội (phía bắc sông hồng)
45 trang 290 0 0 -
Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất: Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
113 trang 271 1 0 -
Bài giảng Các phương pháp nghiên cứu trong quy hoạch sử dụng đất – Võ Thành Phong (phần 2)
15 trang 254 0 0
Tài liệu mới:
-
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0