CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN TRÁI
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 85.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân giống bằng hột vẫn còn được áp dụng ở một số nước nhiệt đới và ở nước ta, vì có những ưu điểm: Áp dụng cho những loại cây trồng không thể hoặc có nhiều trở ngại khi áp dụng các biện pháp nhân giống vô tính
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN TRÁI CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN TRÁI1. NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH. Nhân giống bằng hột vẫn còn được áp dụng ở một số nước nhiệt đới và ởnước ta, vì có những ưu điểm: - Áp dụng cho những loại cây trồng không thể hoặc có nhiều trở ngại khiáp dụng các biện pháp nhân giống vô tính thí dụ như: dừa, cao, đu đủ, … - Dễ làm, nhanh nhiều và rẻ tiền, cây có tuổi thọ cao, ít đổ ngã do hệthống rễ mọc sâu, ít bị bệnh do virus (do bệnh thường ít lan truyền qua hột). Tuy nhiên phương pháp nầy có những khuyết điểm: - Cây lâu cho trái, thường không giữ được đặc tính của cây mẹ. Trongđiều kiện vùng canh tác có tầng đất trồng mỏng, mực nước ngầm cao, nhữnggiống không chịu được ngập nước sẽ không phát triển tốt khi trồng bằng hột. Khi nhân giống bằng hột cần lưu ý các yêu cầu sau: - Chọn trái để lấy hột từ cây mẹ có năng suất cao, phẩm chất tốt, nên lấytrái ở cây mẹ đã cho trái ổn định. - Trái có hình dạng tốt như: To, đẹp, mọc ngoài ánh sáng, không sâubệnh, không dị hình và phải chín đầy đủ. Đối với một số loài như cam quýt chỉchọn trái già. - Từ trái chọn những hột đều đặn, đầy chắc không lấy những hạt nổi trongnước. Gieo hột càng nhanh càng tốt, tuy nhiên đối với một số loài cần có thờigian chín sinh lý mới nẩy mầm như mảng cầu, cóc... - Khi gieo hột cần cung cấp đủ ẩm, đối với những hạt cứng vỏ dầy, cầnxử lý như đập bể vỏ, mài mỏng vỏ hoặc xử lý với acid H 2SO4, nhiệt độ cao... đểhột dễ hút nước nẩy mầm. Không gieo hột quá sâu, chặt, đất phải tơi xốp dễthấm thoát nước (nhiệt độ cần thiết để hột nẩy mầm khoảng 24 - 350C trong điềukiện nhiệt đới). - Sau khi hột nẩy mầm cần phải chăm sóc tốt cây con, cung cấp đầy đủnước, dinh dưỡng (có thể phun định kỳ đạm và kali hay các hợp chất dinhdưỡng). Việc phòng ngừa sâu bệnh cần tiến hành kịp thời.2. NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay cho cây ăn trái, gồm có:chiết cành, giâm cành, tháp cành, tháp mắt.2.1. Phương pháp chiết cành Là phương pháp dùng điều kiện ngoại cảnh thích hợp để giúp đở một bộphận của cây (thân, cành, rễ) tạo ra rê, hình thành một cá thể mới có thể sốngđộc lập với cây mẹ. Phương pháp nầy có những ưu điểm như: - Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ. - Thời gian nhân giống nhanh (1-6 tháng), mau cho trái. 1 - Thích hợp cho những vùng đất thấp, mực nước ngầm cao vì hệ thống rễmọc cạn. - Nhân giống được những giống không hột. Tuy nhiên có một số khuyết điểm: - Cây mau cổi, dễ đổ ngã hơn. - Số lượng giống nhân ra thường thấp (vì từ mỗi cây mẹ chỉ chiết đượcmột số nhánh: khoảng 10 nhánh một lần), nếu chiết nhiều sẽ làm hạn chế sựsinh trưởng của cây mẹ - Có thể mang theo mầm bệnh (nhất là bệnh do virus, Mycoplasma) từ câymẹ .2.1.1. Nguyên tắc chiết Nguyên tắc chung của phương pháp nầy là làm ngưng sự di chuyểnxuống của các chất hữu cơ như carbohydrates, Auxin... từ lá chồi ngọn. Các chấtnày tích lủy lại gần điểm xử lý (thường là khoanh vỏ) và dưới tác động của ẩmđộ, nhiệt độ thích hợp rễ sẽ mọc ra ngay khi thân cành còn dính trên cây mẹ.2.1.2. Các phương pháp chiết cành Có nhiều phương pháp làm khác nhau tùy theo cây cao hay thấp, nhánhmọc đứng hay xiên, mọc cao hay sát đất, cành dai chắc hay không... Gồm có: - Chiết cành bó bầu (chiết trong không khí). - Chiết uốn cành trong đất. - Chiết cành trong giỏ (chậu) dưới đất hay trên cao. - Chiết cành lấp gốc, đấp mô... - Chiết cành bó bầu được áp dụng nhiều nhất hiện nay.a/- Chọn mùa vụ chiết Mùa chiết cần có nhiệt độ và ẩm độ không khí thìch hợp rễ sẽ dễ mọc ra,nhiệt độ trung bình từ 20-30oC cần thiết cho việc ra rễ. Nhiệt độ càng cao, đủ ấmvà ẩm độ không khí cao rễ mọc ra cành nhanh. Ở ĐBSCL, thời vụ chiết thíchhợp khoảng tháng 11-3 dl hàng năm để trồng vào mùa mưa kế tiếp.b/- Chọn cành chiết Chọn cành từ những cây mẹ có năng suất cao, phẩm chất tốt, ổn địnhtính trạng... không chọn cành mọc trong tán thiếu ánh sáng, cành có gai, cànhsâu bệnh, cành lấy từ cây mẹ còn non chưa cho trái... cần chọn cành có tuổi sinhtrưởng trung bình không non, không già, tuy nhiên ở một số loại cây (như sầuriêng cần chọn cành còn hơi non) mới có khả năng ra rễ. Cành có từ 3 đến 4nhánh phân bố đều, đường kính cành khoảng 1 - 1,5 cm. Cành chiết to quá làmcây mẹ mất sức và rễ mọc ra có thể không đủ sức nuôi cành ở giai đoạn đầusinh trưởng.c/- Chất độn bầu Tuỳ theo vật liệu ở từng nơi, nói chung là chất độn bầu phải đảm bảomềm xốp và giữ ẩm tốt, loại chất độn dùng phổ biến là rễ lục bình, có nơi còn 2dùng rơm rạ (lúa mùa) trộn đất, bèo dâu, mạt cưa trộn đất, tro trấu, xơ dừa... đốivới chất độn k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN TRÁI CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CÂY ĂN TRÁI1. NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH. Nhân giống bằng hột vẫn còn được áp dụng ở một số nước nhiệt đới và ởnước ta, vì có những ưu điểm: - Áp dụng cho những loại cây trồng không thể hoặc có nhiều trở ngại khiáp dụng các biện pháp nhân giống vô tính thí dụ như: dừa, cao, đu đủ, … - Dễ làm, nhanh nhiều và rẻ tiền, cây có tuổi thọ cao, ít đổ ngã do hệthống rễ mọc sâu, ít bị bệnh do virus (do bệnh thường ít lan truyền qua hột). Tuy nhiên phương pháp nầy có những khuyết điểm: - Cây lâu cho trái, thường không giữ được đặc tính của cây mẹ. Trongđiều kiện vùng canh tác có tầng đất trồng mỏng, mực nước ngầm cao, nhữnggiống không chịu được ngập nước sẽ không phát triển tốt khi trồng bằng hột. Khi nhân giống bằng hột cần lưu ý các yêu cầu sau: - Chọn trái để lấy hột từ cây mẹ có năng suất cao, phẩm chất tốt, nên lấytrái ở cây mẹ đã cho trái ổn định. - Trái có hình dạng tốt như: To, đẹp, mọc ngoài ánh sáng, không sâubệnh, không dị hình và phải chín đầy đủ. Đối với một số loài như cam quýt chỉchọn trái già. - Từ trái chọn những hột đều đặn, đầy chắc không lấy những hạt nổi trongnước. Gieo hột càng nhanh càng tốt, tuy nhiên đối với một số loài cần có thờigian chín sinh lý mới nẩy mầm như mảng cầu, cóc... - Khi gieo hột cần cung cấp đủ ẩm, đối với những hạt cứng vỏ dầy, cầnxử lý như đập bể vỏ, mài mỏng vỏ hoặc xử lý với acid H 2SO4, nhiệt độ cao... đểhột dễ hút nước nẩy mầm. Không gieo hột quá sâu, chặt, đất phải tơi xốp dễthấm thoát nước (nhiệt độ cần thiết để hột nẩy mầm khoảng 24 - 350C trong điềukiện nhiệt đới). - Sau khi hột nẩy mầm cần phải chăm sóc tốt cây con, cung cấp đầy đủnước, dinh dưỡng (có thể phun định kỳ đạm và kali hay các hợp chất dinhdưỡng). Việc phòng ngừa sâu bệnh cần tiến hành kịp thời.2. NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH Là phương pháp được áp dụng phổ biến hiện nay cho cây ăn trái, gồm có:chiết cành, giâm cành, tháp cành, tháp mắt.2.1. Phương pháp chiết cành Là phương pháp dùng điều kiện ngoại cảnh thích hợp để giúp đở một bộphận của cây (thân, cành, rễ) tạo ra rê, hình thành một cá thể mới có thể sốngđộc lập với cây mẹ. Phương pháp nầy có những ưu điểm như: - Dễ làm, cây trồng giữ được đặc tính của cây mẹ. - Thời gian nhân giống nhanh (1-6 tháng), mau cho trái. 1 - Thích hợp cho những vùng đất thấp, mực nước ngầm cao vì hệ thống rễmọc cạn. - Nhân giống được những giống không hột. Tuy nhiên có một số khuyết điểm: - Cây mau cổi, dễ đổ ngã hơn. - Số lượng giống nhân ra thường thấp (vì từ mỗi cây mẹ chỉ chiết đượcmột số nhánh: khoảng 10 nhánh một lần), nếu chiết nhiều sẽ làm hạn chế sựsinh trưởng của cây mẹ - Có thể mang theo mầm bệnh (nhất là bệnh do virus, Mycoplasma) từ câymẹ .2.1.1. Nguyên tắc chiết Nguyên tắc chung của phương pháp nầy là làm ngưng sự di chuyểnxuống của các chất hữu cơ như carbohydrates, Auxin... từ lá chồi ngọn. Các chấtnày tích lủy lại gần điểm xử lý (thường là khoanh vỏ) và dưới tác động của ẩmđộ, nhiệt độ thích hợp rễ sẽ mọc ra ngay khi thân cành còn dính trên cây mẹ.2.1.2. Các phương pháp chiết cành Có nhiều phương pháp làm khác nhau tùy theo cây cao hay thấp, nhánhmọc đứng hay xiên, mọc cao hay sát đất, cành dai chắc hay không... Gồm có: - Chiết cành bó bầu (chiết trong không khí). - Chiết uốn cành trong đất. - Chiết cành trong giỏ (chậu) dưới đất hay trên cao. - Chiết cành lấp gốc, đấp mô... - Chiết cành bó bầu được áp dụng nhiều nhất hiện nay.a/- Chọn mùa vụ chiết Mùa chiết cần có nhiệt độ và ẩm độ không khí thìch hợp rễ sẽ dễ mọc ra,nhiệt độ trung bình từ 20-30oC cần thiết cho việc ra rễ. Nhiệt độ càng cao, đủ ấmvà ẩm độ không khí cao rễ mọc ra cành nhanh. Ở ĐBSCL, thời vụ chiết thíchhợp khoảng tháng 11-3 dl hàng năm để trồng vào mùa mưa kế tiếp.b/- Chọn cành chiết Chọn cành từ những cây mẹ có năng suất cao, phẩm chất tốt, ổn địnhtính trạng... không chọn cành mọc trong tán thiếu ánh sáng, cành có gai, cànhsâu bệnh, cành lấy từ cây mẹ còn non chưa cho trái... cần chọn cành có tuổi sinhtrưởng trung bình không non, không già, tuy nhiên ở một số loại cây (như sầuriêng cần chọn cành còn hơi non) mới có khả năng ra rễ. Cành có từ 3 đến 4nhánh phân bố đều, đường kính cành khoảng 1 - 1,5 cm. Cành chiết to quá làmcây mẹ mất sức và rễ mọc ra có thể không đủ sức nuôi cành ở giai đoạn đầusinh trưởng.c/- Chất độn bầu Tuỳ theo vật liệu ở từng nơi, nói chung là chất độn bầu phải đảm bảomềm xốp và giữ ẩm tốt, loại chất độn dùng phổ biến là rễ lục bình, có nơi còn 2dùng rơm rạ (lúa mùa) trộn đất, bèo dâu, mạt cưa trộn đất, tro trấu, xơ dừa... đốivới chất độn k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông Lâm Ngư kỹ thuật Nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt nông lâm nghiệp phương pháp nhân giống cây ăn tráiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 133 0 0
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 64 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 50 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 47 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 46 0 0 -
4 trang 43 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 41 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Xử lý nước thải ao nuôi cá nước ngọt bằng đập ngập nước kiến tạo
3 trang 40 0 0