Danh mục

Chương 5.1 Các quá trình địa chất ngoại sinh

Số trang: 33      Loại file: pdf      Dung lượng: 24.53 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các quá trình địa chất ngoại sinh là các quá trình xảy ra trên bề mặt và gần bề mặt Trái Đất (hay trên bề mặt thạch quyển). Chức năng là: Phá huỷ, vận chuyển và bồi tụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5.1 Các quá trình địa chất ngoại sinh CÁC QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT NGOẠI SINHCác quá trình địa chất ngoại sinh là các quá trình xảy ra trên bề mặt và gần bề mặt Trái Đất (hay trên bề mặt thạch quyển). Chức năng là: Phá huỷ, vận chuyển và bồi tụ.DẠNG ĐỊA HÌNH NÚI DẠNG ĐỊA HÌNH XÓI MÒN CÓ NGUỒN GỐC ? CÓ NGUỒN GỐC ? TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT NGOẠI LỰC1. Khái niệm Ngoại lực là lực có nguồn gốc bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.2. Nguyên nhân Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực chủ yếu là nguồn năng lượng của bức xạ mặt trời. Biểu hiện: Ngoại lực tác động đến địa hình bề mặt Trái Đất: NHIỆT ĐỘ CÁC MƯA DẠNG BỀ MẶT ĐỊACÁC YẾU TỐ ? HÌNH ĐẤT DÒNG NƯỚC KHÁC NHAU GIÓ 5.1. QÚA TRÌNH PHONG HÓA Q/trình ph/hóa - toàn bộ các h/tượng ph/hủy cơ học và ph/giải h/học k/vật + đá dưới t/dụng của sự thay đổi To, H2O, O, CO2, các loại acid, sinh vật. Xảy ra mạnh mẽ ở gần b/mặt TĐ (chịu t/động tr/tiếp của á/sáng MT, khí quyển, thủy quyển và sinh quyển. Q/trình ph/hóa chia 2 loại: ph/hóa vật lý và ph/hóa h/học (+ ph/hóa sinh học) 5.1.1. Quá trình phong hóa vật lýPhong hóa vật lý - sự phá hủy đá và k/vật  mảnh vụn k/thước khác nhau do tác dụng cơ học (không có sự biến đổi về thành phần hóa học) 5.1.1.1. Tác dụng phong hóa nhiệt Khi To th/đổi, các k/vật giãn nở ra hoặc co rút lại Kh/năng h/thụ nhiệt MT của đá giảm theo chiều sâu,  từng loại k/vật. Tất cả k/vật: nóng giãn ra, lạnh co lại  Vk/vA # Vk/vB Sự nung nóng không đ/đều của đá  x/hiện ƯS ở tiếp xúc giữa các hạt. Nhiều lần co, nở mối l/kết giữa các k/vật bị ph/hủy  x/hiện kh/nứt, đá tách thành từng khối  ph/hủy, vỡ vụn  dăm, sạn, cát...  h/thành sa mạc... Màu sắc: k/vật, đá màu tối h/thụ tia sáng MT mạnh hơn  phá hủy nhanh hơn. Đá đa khoáng dễ ph/hủy hơn vì có nhiều k/vật sẽ có các hệ số giãn nở khác nhau. Đá hạt càng lớn thì càng chóng bị ph/hủy. Kh/nứt trong đá càng nhiều thì đá càng dễ bị ph/hủy.Những y/tố ả/hưởng đến ph/hóa nhiệt: Biên độ dao động nhiệt giữa các mùa trong năm, giữa ngày và đêm. Sự không đồng nhất về TP của đá. Màu sắc. Kích thước hạt k/vật trong đá. Đá bị nứt nẻ nhiều càng ph/hóa mạnh. Đá vỡ ra do sự thay đổi To đột ngột 5.1.1.2. Tác dụng phong hóa cơ học Ph/hóa cơ học = q/trình ph/hóa: các tác nhân v/lý gây ph/hóa. Ph/hóa cơ học phá vỡ đá gốc  mảnh vụn, không th/đổi TP h/học đá.Những y/tố ảnh hưởng đến ph/hóa cơ học: Do nước (chảy, đóng băng) trong các khe nứt của đá. Do sư kết tinh của muối trong khe nứt của đá. Do giãn nở vì nhiệt: đá bị tẩm ướt và phơi khô theo chu kì Do sinh vật: sự lớn lên của rễ cây trong k/n đá, h/động động vật, con người.  Ph/hóa cơ học  tăng diện t/xúc bề mặt  tăng q/trình ph/hóa h/học.Tách bóc lớp (exfoliation) (vài km) (Tách bóc lớp) (Tách bóc lớp) (khớp tấm) (Căng giãn) (nâng khu vực) Tách bóc lớp (exfoliation)Khối đá bịbong xướcthành các lớp đồng tâmVòm bóc lớp (exfoliated domes) Yosemite Mài mòn (abrasion)Cát kết bền vững hơn Đá sét kết kém bền vững hơn Mài mòn (abrasion)Cả gió và nước đều có thểmài mòn làm bật các mảnh vụn (các hạt) trong đá ra Mài mòn (abrasion) Mài mòn do ?Mài mòn do ? Phong hóa do nước đóng băngKhi nhiệt độ xuống thấp, nước trong các khe nứt bên trong các lớp đất đá đóng băng làm tăng thể tích và tác động lên thềm khe nứt những áp lực rất lớn phá huỷ đáNêm băng (frost wedging): Nêm băng (frost wedging):hiện tượng đá bị nứt vỡ do sự mở rộng của các khe nứt khi nước trong đó đóng băngĐóngbăng Tan băngPhong hóa bóc cầu (spheroidal weathering):Phong hóa theo thời gian từ khối hộp chữ nhật chuyển thành “khối cầu” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: