Danh mục

Chương 5: Cảm ứng điện từ

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 466.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của chương:Trình bày được khái niệm từ thông.Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng trong trường hợp mạch điện kínvà trong trường hợp một đoạn day dẫn thẳng chuyển động trong từ trường.Trình bày và vận dụng được định luật Lentz và quy tắc bàn tay phải.Vận dụng được công thức xác định suất điện động tư cảm.Vận dụng được công thức xác định năng lượng trong ống dây mang dòng điện và năng lượngđiện trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Cảm ứng điện từ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪMục tiêu của chương:  Trình bày được khái niệm từ thông.  Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng trong trường hợp mạch điện kín và trong trường hợp một đoạn day dẫn thẳng chuyển động trong từ trường.  Trình bày và vận dụng được định luật Lentz và quy tắc bàn tay phải.  Vận dụng được công thức xác định suất điện động tư cảm.  Vận dụng được công thức xác định năng lượng trong ống dây mang dòng điện và năng lượng điện trường.Tiết 58,59: Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG.I.Mục tiêu:1. Kiến thức:  Hiểu được mục đích các thí nghiệm về sự biến thiên của từ trường.  Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa từ thông.  Nắm được hiện tượng cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng.  Trình bày được định luật Faraday, định luật Lentz.2. Kĩ năng:  Phân biệt được hiện tương cảm ứng điện từ, dòng điện cảm ứng, suất điện động cảm ứng trong mạch kín.  Vận dụng được định luật Lentz xác định chiều dòng điện cảm ứng.  Vận dụng được công thức xác định suất điện động cảm ứng.II.Chuẩn bị1.Giáo viên:a. Kiến thức và đồ dùng: Chuẩn bị các TN 38.1; 38.2; 38.4: Một ống dây. Một thanh nam châm. Mộtđiện kế. Một vòng day. Biến trở. Ngắt điện. Một bộ pin hay ácquy.b.Phiếu học tập:c. Nội dung ghi bảng: Tiết 58: Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG. 1. Thí nghiệm: a. TN1 b.TN2 2. Khái niệm từ thông: a. Định nghĩa: Φ =BScosα B n B α α n b. Ý nghĩa từ thông: Từ thông qua diện tích S bằng số đường sức qua diện tích S được đặt vuông góc với đường sức. c. Đơn vị từ thông: Trong hệ SI: Wb (đọc là vêbe) Tiết 59: 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ: a. Dòng điện cảm ứng: (sgk/185) b. Suất điện động cảm ứng: Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch kín thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng.------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng đgl hiện tượng cảm ứng điện từ. 4. Chiều của dòng điện cảm ứng. Định luật Len-xơ: a. Thí nghiệm b. Nhận xét: c. Định luật Len-xơ: (sgk/186) 5. Định luật Faraday về cảm ứng điện từ: a. Phát biểu định luật: (sgk/186) b. Biểu thức: Dấu “ –“ biểu thị đ/l Len-xơ Nếu mạch điện là một khung dây có N vòng dây thì: ∆Φ ec = -N ∆t Φ: Từ thông qua diện tích giới hạn bởi 1 vòng dây.2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ đã học ở lớp 9.III. Tổ chức hoạt động dạy-học:Hoạt động 1: ( phút): Thí nghiệm: Tìm hiểu mục đích hai TN. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên ĐVĐ: Như các em đã biết: Dòng điện sinh ra từ trường. Vậy từ trường có thể sinh ra dòng điện hay không? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bàiHS ghi tên bài/ tiết dạy vào vở này. Ghi tên bài/tiết dạy lên bảng.Hoạt động theo nhóm. Trình bày TN1 ( 38.1:)HS quan sát TN mẫu. • Bố trí TN như hình 38.1: GV làm TNmẫu. • Hu?ng d?n HS làm TNLàm TN theo nhóm. • Yêu cầu HS quan sát :Khi nào kim điện kế lệch khỏi số 0? Khi nào thì kim điện kế không bị lệch khỏi số 0?Nhóm 1 (2,3,4) trả lời • Hỏi: khi nào trong ống dây có dòng điệnCác nhóm khác bổ sung, nhận xét câu trả lời, chạy qua?hoặc trả lời lại nêu sai. • GV kết luận 1: khi biết số đường sức từHS nhắc lại. qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ốngTừng nhóm bố trí TN dưới sự hướng dẫn của dây.GV. Quan sát và trả lời câu hỏi của GV. Trình bày TN2: Bố trí TN như sơ đồ ( 38.2)Nhóm 3 (1,2,4) trả lời. (có thể gọi hai nhóm cùng H: khi di chuyển con chạy, trong ống dây xuấttrả lời) hiện dòng điện. Vì sao?Các nhóm khác bổ sung ý kiến, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: