Danh mục

Chương 5: Mốt số vấn đề giáo dục Việt Nam

Số trang: 34      Loại file: ppt      Dung lượng: 429.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 (từ năm 111 tr.CN đến năm 938), thời kỳ này chỉ có một vài trường dành cho con em người Trung Quốc.Với chiến thắng của Ngô Quyền đã mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử Việt Nam nhưng phải đến nhà Lý mới có điều kiện bắt đầu chăm lo đến việc tổ chức nền giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Mốt số vấn đề giáo dục Việt NamCHƯƠNG 5: MỘT SỐ VẤN ĐỀ GIÁO DỤC VIỆT NAMI. Một số nét về giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỷ XI đến cuối thế kỷ XIXII. Giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộcIII. Hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam hiện nayI. Một số nét về giáo dục Việt Nam từ đầu thế kỷXI đến cuối thế kỷ XIX1. Một số nhận xét chung- Thời kỳ Bắc thuộc kéo dài 1000 (từ năm 111 tr.CN đếnnăm 938), thời kỳ này chỉ có một vài trường dành cho con emngười Trung Quốc.- Với chiến thắng của Ngô Quyền đã mở đầu một thời kỳmới trong lịch sử Việt Nam nhưng phải đến nhà Lý mới cóđiều kiện bắt đầu chăm lo đến việc tổ chức nền giáo dục.- Nền giáo dục trong xã hội phong kiến chịu ảnh hưởng theomô hình Trung Quốc và nó không có biến đổi lớn trong suốtthời gian tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam.- Đến năm 1919 triều đình Huế theo lệnh của thực dân Phápđã tuyên bố bãi bỏ nền giáo dục phong kiến nhường chỗcho một nền giáo dục mới do thực dân Pháp đặt ra. 2. Nội dung và mục tiêu giáo dục của nền giáo dục phong kiến Việt Nam- Nhằm dạy và học để thực hiện lý tưởng củaNho giáo bao gồm trong 4 chữ: tu, tề, trị, bình (tuthân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ)- Nội dung học tập chủ yếu nhằm vào việc rènluyện văn hay chữ tốt, diễn đạt những tư tưởngcủa Nho giáo- Mặc dù nội dung giáo dục chủ yếu thời kỳ nàylà Nho giáo nhưng nó đã được các nhà tư tưởngViệt Nam và chế độ phong kiến tái tạo cho phùhợp với bản sắc văn hóa của người Việt Nam. 3. Tài liệu giáo khoa Tài liệu giáo khoa cơ bản của nền giáo dục-phong kiến Việt Nam là những sách kinh điểncủa Nho giáo gọi là Tứ Thư và Ngũ Kinh.+ Tứ Thư là bốn tác phẩm kinh điển của Nhohọc Trung Hoa: Đại Học; Trung Dung; LuậnNgữ; Mạnh Tử.+ Ngũ Kinh là năm quyển kinh điển trong vănhọc Trung Hoa dùng làm nền tảng trong Nhogiáo: Kinh Thi; Kinh Thư; Kinh Lễ; Kinh Dịch;Kinh Xuân Thu. Giới thiệu khái quát về Tứ Thư - Sách Luận Ngữ là sách sưu tậpghi chép lại những lời dạy củaKhổng Tử và những lời nói củangười đương thời.- Đọc sách này, người ta hiểu được Khổng Tử - 551- 497 tr.CNphẩm chất tư cách và tính tình củaKhổng Tử, nhất là về giáo dục ôngtỏ ra là người thấu hiểu tâm lý củatừng học trò, khéo đem lời giảng dạythích hợp với từng trình độ, từnghoàn cảnh của mỗi người. Sách Mạnh Tử là tác phẩmtriết học, đạo đức học và chínhtrị học được viết bởi Mạnh Tửvà các môn đệ của ông nhưNhạc Chính Khắc, Công TônSửu, Vạn Chương.v.v... ghi chép Mạnh Tử 372–289 tr.CNlại những điều đối đáp củaMạnh Tử với các vua chư hầu,giữa Mạnh Tử và các học trò,cùng với những lời phê bình củaMạnh Tử về các học thuyếtkhác như: học thuyết của MặcTử, Dương Chu.=> Sách Mạnh Tử là một kinhđiển rất quan trọng của Nhohọc. Đại học do Tăng Tử viết làmột trong những kinh điểntrọng yếu của Nho gia. Xưa,người đến tuổi 15 thì vào họcbậc đại học và được học sáchnày. Hai chữ đại học đượcnhà nho giải thích là đại nhân Tăng Tử - 505-435 tr.CN.chi học, hiểu theo 2 nghĩa, làcái học của bậc đại nhân và làcái học để trở thành bậc đạinhân. Sách Trung Dung do Tử Tưviết ra. Trong sách Trung Dung,Tử Tư dẫn những lời củaKhổng Tử nói về đạo trungdung, tức là nói về cách giữ choý nghĩ và việc làm luôn luôn ởmức trung hòa, không thái quá,không bất cập và phải cố gắngở đời theo nhân, nghĩa, lễ, trí,tín, cho thành người quân tử, đểcuối cùng thành thánh nhân.4. Các trường học và vấn đề tổ chức nềngiáo dục- Nền giáo dục Việt Nam dưới thời kỳ phongkiến được tổ chức thành trường công và trườngt ư.- Vai trò của các trường công chủ yếu nhằmtuyển chọn những người phục vụ cho nhà nướcphong kiến, còn các trường tư mới thực hiện sựđảm nhiệm nhiều nhất công việc truyền thụhọc vấn, truyền thụ những nét văn hóa, đạo đứcvà các giá trị tinh thần của xã hội phong kiếnViệt Nam. 5. Tổ chức thi cử - Các triều đại phong kiến dùng thi cửmột mặt để chọn lọc những ngườiphục vụ cho bộ máy cai trị, chọn cácnhân tài trong xã hội và mặt khác, dùngchế độ thi cử để chỉ đạo toàn bộ hệthống giáo dục, thông qua thi cử buộcthầy và trò phải tuân thủ một đườnglối, một khuôn mẫu và những quy củdo các triều đại đó đặt ra.- Có thi hương (ở tỉnh hoặc liên tỉnh)sau đó thi hội và thi đình ở kinh đô, chếđộ thi cử rất nghiêm ngặt và số ngườiđỗ đạt rất ít. II. Giáo dục Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 1. Nhận xét chungXuất phát từ lợi ích củathực dân Pháp, đặc biệt làtrong hai cuộc khai thácthuộc địa, chúng đã thiếtlập một chế độ giáo dụcmới theo mô hình củaPháp. Mục đích là thựchiện chính sách văn hóa nôdịch và đồng hóa. 2. Hệ thống giáo dục phổ thông Bao gồm hai bộ phận:+ Hệ thống giáo dục cho con em người Pháp ở Đông Dương: có 3 trường (1 trường ở Hà Nội, 1 trường ở Sài Gòn, 1 trường ở Đà Lạt).+ Hệ thống Pháp - Việt: Dành cho người Việt Nam bao gồm 4 bậc học: Sơ học: 3 năm và kết thúc bằng kỳ thi Sơ học yếu lược; Tiểu học: 2 hoặc 3 năm và kết ...

Tài liệu được xem nhiều: