Danh mục

Chương 6: Phép tính quan hệ - CSDL ĐH KHTN Tp.HCM

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 551.50 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đại số quan hệ được dùng để giải thích các truy vấn SQL được đánh giá như thế nào. DBMS thường dùng đại số quan hệ như ngôn ngữ trung gian bậc cao dùng để dịch query trước khi tối ưu hóa thực thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Phép tính quan hệ - CSDL ĐH KHTN Tp.HCM Chương6PhéptínhquanhệNộidungchitiết Giới thiệu Phép tính quan hệ trên bộ Phép tính quan hệ trên miềnCơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 2Giớithiệu Maths Database 1970 1981 Codd Algebra RelationalAlgebra YOU ACM 1972 Turing Logic RelationalCalculus Award Geometry 2??? … ??? ??? … Award … 2??? OtherfieldsCơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 3Giớithiệu(tt) Là ngôn ngữ truy vấn hình thức Do Codd đề nghị vào năm 1972, “Data Base Systems”, Prentice Hall, p33-98 Đặc điểm - Phi thủ tục - Dựa vào lý thuyết logic - Rút trích cái gì (what) ≠ rút trích như thế nào (how) - Khả năng diễn đạt tương đương với ĐSQHCơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 4Giớithiệu(tt) Có 2 loại - Phép tính quan hệ trên bộ (Tuple Rational Calculus)  SQL - Phép tính quan hệ trên miền (Domain Rational Calculus)  QBE (Query By Example)Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 5Nộidungchitiết Giới thiệu Phép tính quan hệ trên bộ Phép tính quan hệ trên miềnCơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 6Phéptínhquanhệtrênbộ Biểu thức phép tính quan hệ trên bộ có dạng { t.A | P(t) } - t là biến bộ  Biến nhận giá trị là một bộ của quan hệ trong CSDL  t.A là giá trị của bộ t tại thuộc tính A - P là công thức có liên quan đến t  P(t) có giá trị ĐÚNG hoặc SAI phụ thuộc vào t - Kết quả trả về là tập các bộ t sao cho P(t) đúngCơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 7Vídụ1 Tìm các nhân viên có lương trên 30000 {t|t∈NHANVIEN∧t.LUONG>30000} P(t) P(t) - t ∈ NHANVIEN đúng  Nếu t là một thể hiện của quan hệ NHANVIEN - t.LUONG > 30000 đúng  Nếu thuộc tính LUONG của t có giá trị trên 30000Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 8Vídụ2 Cho biết mã và tên nhân viên có lương trên 30000 - Tìm những bộ t thuộc NHANVIEN có thuộc tính lương lớn hơn 30000 - Lấy ra các giá trị tại thuộc tính MANV và TENNV {t.MANV,t.TENNV|t∈NHANVIEN∧t.LUONG>30000} - Tập các MANV và TENNV của những bộ t sao cho t là một thể hiện của NHANVIEN và t có giá trị lớn hơn 30000 tại thuộc tính LUONGCơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 9Vídụ3 Cho biết các nhân viên (MANV) làm việc ở phòng ‘Nghien cuu’ t.MANV|t∈NHANVIEN s∈PHONGBAN∧s.TENPHG= ‘Nghien cuu’ - Lấy ra những bộ t thuộc NHANVIEN - So sánh t với một bộ s nào đó để tìm ra những nhân viên làm việc ở phòng ‘Nghien cuu’ - Cấu trúc “tồn tại” của phép toán logic ∃ t∈R(Q(t)) Tồntại1bộtthuộcquanhệRsaochovịtừQ(t)đúngCơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 10Vídụ3 Cho biết các nhân viên (MANV) làm việc ở phòng ‘Nghien cuu’ {t.MANV|t∈NHANVIEN∧ ∃ s∈PHONGBAN( s.TENPHG= ‘Nghiencuu’∧ s.MAPHG= t.PHG)} Q(s)Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 11Vídụ4 Cho biết tên các nhân viên (TENNV) tham gia làm đề án hoặc có thân nhân {t.TENNV|t∈NHANVIEN∧( ∃ s∈PHANCONG(t.MANV= s.MA_NVIEN)∨ ∃ u∈THANNHAN(t.MANV= u.MA_NVIEN))}Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 12Vídụ5 Cho biết tên các nhân viên (TENNV) vừa tham gia làm đề án vừa có thân nhân {t.TENNV|t∈NHANVIEN∧( ∃ s∈PHANCONG(t.MANV= s.MA_NVIEN)∧ ∃ u∈THANNHAN(t.MANV= u.MA_NVIEN))}Cơ sở dữ liệu - Khoa CNTT - ĐH KHTN TPHCM 13Vídụ6 Cho biết tên các nhân viên (TENNV) t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: