Danh mục

Chương 6: Trượt đất và các hiện tượng liên quan

Số trang: 6      Loại file: docx      Dung lượng: 76.17 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dốc là hình dạng thông thường nhất của cảnh quan, địa hình. Vật chất trong phần lớncác dốc luôn di chuyển xuống với tốc độ khác nhau từ không thể cảm nhận đất đá đến sạt lỡầm ầm với 1 tốc độ dữ dội.Dốc có 4 thành phần: dốc lồi ( a convex slope) hay đỉnh (crest), mặt gần như thẳngđứng – free- face (vách đá), mảnh vỡ dốc ( a debris slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o và dốcthấp lõm ( a concave slope) hay wash slope.Tất cả các dốc được xếp bởi 1 hay nhiều thànhphần, và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Trượt đất và các hiện tượng liên quanCHƯƠNG 6: TRƯỢT ĐẤT VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN Quá trình dốc và sự ổn định dốc I. 1. Quá trình dốc: Dốc là hình dạng thông thường nhất của cảnh quan, địa hình. Vật chất trong phần lớncác dốc luôn di chuyển xuống với tốc độ khác nhau từ không thể cảm nhận đất đá đến sạt lỡầm ầm với 1 tốc độ dữ dội. Dốc có 4 thành phần: dốc lồi ( a convex slope) hay đỉnh (crest), mặt gần như thẳngđứng – free- face (vách đá), mảnh vỡ dốc ( a debris slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o và dốcthấp lõm ( a concave slope) hay wash slope.Tất cả các dốc được xếp bởi 1 hay nhiều thànhphần, và khác với quá trình dốc là liên kết với 1 thành phần. • Các dốc lồi liên kết với sự chuyển động xuống chậm của đất đá gọi là đỉnh. • Mặt tự do luôn liên kết với quá trình như thác đá. • Mảnh vỡ dốc là nơi nhận vật chất từ quá trình tích lũy của mặt tự do. Gốc của mảnh vỡ gốc là gốc nghĩ, là gốc phóng đại, tại đó các quá trình cho vật chất lỏng luôn được duy trì. • Dốc lõm được sản xuất khi quá trình kết hợp với sự chảy của nước. Sườn dốc với mặt tự do được thể hiện như ở hình 6.1a thường xảy ra ờ vùng bán khô cằn và ở nơi mà các đá bền được hình thành. Ở các sườn dốc cao hơn,đất được hình thành từ đỉnh hay từ wash slope, không nhưtrên mặt tự do, thời tiết được mang theo bởi sự ăn mòn nhanh của các vượt vật liệu. Ở các dốc lớn hơn,đất sẽ dày ở phần đỉnh và đáy của dốc và m ỏng ở ph ần gi ữa c ủasườn dốc, nơi mà quá trình dốc xuống diễn ra 1 cách nhanh chóng. S ự di chuyển c ủa các v ượtvật liệu ở phần giữa như nối các tích tụ tại đó. 2. Trượt đất là gì? Trượt đất là một hiện tượng địa chất đề cập đến sự chuyển động cùa m ột phần n ềnđất này so với phần nền đất khác theo một bề mặt. Trượt đất có thể hiểu là sự di chuyển khối trên đỉnh của một bề mặt dốc không ổnđịnh. 3. Sự ổn định dốc: Sự ổn định dốc được thể hiện ở hệ số ổn định của sườn dốc (FS) FS= = • Lực kháng trượt là là lực chống lại sự trượt ( còn gọi là sức trượt cắt – shear strength) • Lực gây trượt là lực làm cho các vật liệu di chuyển xuống dốc (còn gọi là ứng suất cắt – shear stress) S: sức trượt cắt trong đất sét trong 1 đơn vị diện tích ( N/m2) L: chiều dài mặt phẳng trượt (m) T: bề dày trượt(m) W: trọng lực (N) Hệ số ổn định càng lớn thì trượt khó xảy ra Nguyên nhân trượt đất II. 1. Tự nhiên Nước ( đóng vai trò chủ yếu) a. Sự rò rỉ nước từ nguồn nhân tạo chẳng hạn như hồ chứa, hệ th ống tự ho ại, các kênhrạch dưới dòng,, vào sườn dốc có thể ảnh hưởng đến sự ổn định của dốc bằng sự thêm vàotrọng lượng (sự thêm vào của nước) đến dốc. Rò rỉ có thể là nguyên nhân các h ố n ước r ỗngphát triển ở dốc liền kề, nguyên nhân của sự giảm phản lực. Nước có thể làm giảm sự ổn định của dốc bằng cách nhanh chóng rút xuống, sự hạthấp nhanh chóng của hồ chứa nước hay sông ( ở tỉ lệ ít nhất 1m/ngày). Khi nước ở 1 mứctương đối cao, một lượng lớn sẽ nhập vào ngân hàng, hiện tượng đo gọi là ngân hàng dự trữ.Sau đó, khi nước bất ngờ giảm xuống, nước dự trữ sẽ xả 1 cách không kiểm soát. Đó là sảnphẩm của sự phân phối bất thường của các hố nước rỗng làm giảm phản lực, đồng thời,trọng lượng của sự xả nước làm tăng lực truyền. Đó là nguyên nhân, thảm họa hố nước ( sựsụp) có xu hướng xảy ra suốt dòng chảy sau khi trận lũ đã rút đi Nước góp phần hóa lỏng tự phát của đá trầm tích giàu đất sét hay đ ất sét dày, n ước cóthể là nguyên nhân của trượt đất. Khi bị khấy động, đất sét có th ể m ất đi c ường đ ộ bi ếndạng, nó bị hóa lỏng vả chảy. Trượt đất thường xảy ra khi có nhiều mưa. Suốt cơn mưa, tỉ lệ xâm nhập b ề m ặt(vadose) không bão hòa của đất hay colluvium vượt quá tỉ lệ thấm sâu trong đ ất d ướicolluvium, và mặc dù một phần nước đã di chuyển song song th ấm d ốc. Th ảm h ọa d ốc x ảyra khi phản lực giảm nhanh chóng- khi mà hệ số ổn định bé hơn 1. Sự tăng áp lực nước nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều: