Danh mục

Chương 7: Bảo hiểm nông nghiệp

Số trang: 18      Loại file: pptx      Dung lượng: 103.01 KB      Lượt xem: 40      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng, cung cấp lương thực và thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghệ nhẹ, công nghệ thực phẩm và hàng hóa để xuất khẩu. Nông nghiệp cũng là ngành thu hút nhiều lao động xã hội,..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Bảo hiểm nông nghiệp CHƯƠNG 7: Bảo hiểm Nông nghiệp 1 I­  ĐẶC  ĐIỂM  CỦA  SẢN  XUẤT  NÔNG  NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM • Nông nghiệp là ngành SX vật chất quan trọng, cung cấp lương thực và thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho CN nhẹ, CN thực phẩm và hàng hóa để XK. • NN cũng là ngành thu hút nhiều lao động xã hội,.. Đóng góp không nhỏ vào GDP quốc gia. • Nhưng SX NN không ổn định, đó là do: • SX NN thường trải trên phạm vi rộng lớn, hầu hết là ngoài trời, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. • Đối tượng SX NN là những cơ thể sống: cây trồng, vật nuôi, chúng chịu nhiều tác động của tự nhiên và cơ chế sinh học. • Chu kỳ SX NN thường kéo dài, việc kiểm soát, phòng ngừa rủi ro rất khó thực hiện; • 2 NN có nhiều loại sinh vật khác nhau, mỗi loại chịu tác động rủi ro rất khác nhau. VD: Gió bão, lũ lụt, hạn hán, gió lào, sâu bệnh,.. I­ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ  SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM  Bảo hiểm NN ra đời có tác dụng:   Bảo vệ an toàn các loại tài sản và quá trình SX  NN;  Góp phần ổn định cuộc sông cho hàng triệu  người dân cùng 1 lúc;  Ổn định giá cả hàng hóa NN trên thị trường;  đặc biệt giá cả hàng hóa lương thực, thực phẩm;  Góp phần giảm nhẹ, ổn định ngân sách nhà  nước, ổn định đời sống, giữ vững an ninh lương  3 thực quốc gia. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG  Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng, cây trồng được  chia ra:  Cây hàng năm: cây trồng có chu kỳ sinh trưởng  và cho SP trong vòng dưới 1 năm.  Cây lâu năm: cây trồng có chu kỳ sinh trưởng  và cho SP từ 1 năm trở lên;  Vườn ươm: cây trồng có chu kỳ sinh trưởng rất  ngắn, SP của chúng được coi là chi phí SX cho  quá trình SX tiếp theo. q Khi lập phương án bảo hiểm cây trồng, cần giải  4 quyết các vấn đề cơ bản sau: II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.1­  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHẠM  VI  BẢO HIỂM  Đối  tượng  bảo  hiểm:  Là  bản  thân  cây  trồng  trong  suốt  quá  trình  tăng  trưởng  và  phát  triển  hoặc  cũng  có thể là SP cuối cùng do cây trồng đem lại tùy theo  mục đích trồng trọt. Có thể chia ra:  Đối với cây hàng năm: đối tượng bảo hiểm là sản  lượng thu hoạch;  Đối với cây lâu năm: đối tượng bảo hiểm là giá trị  của  các  loại  cây  đó  hoặc  sản  lượng  từng  năm  của  mỗi loại cây;  Đối  với  vườn  ươm:  đối  tượng  bảo  hiểm  là  giá  trị  5 cây giống trong suốt thời gian ươm giống đến khi  nhổ đi trồng nơi khác II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.1­  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHẠM  VI  BẢO HIỂM  Phạm vi bảo hiểm: trong quá trình sinh trưởng và  phát  triển,  cây  trồng  thường  gặp  nhiều  rủi  ro  khác  nhau:   Các  hiện  tượng  gió  bão:  thường  làm  cây  trồng  bị  đổ, gãy, khả năng thụ phấn của hoa kém, làm mất  toàn bộ giá trị hoặc sản lượng, năng suất giảm.  Hiện tượng lũ lụt: làm cho cây bị chết, chậm phát  triển, đât đai bị rửa trôi, độ màu mỡ giảm,..  Hạn hán, gió lào: làm cho cây khô héo, chậm phát  triển, chết; 6  Rủi ro  sâu  bệnh:  dẫn  đến  chất  lượng  SP  kém,  năng suất thấp,… II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.1­  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHẠM  VI  BẢO HIỂM  Phạm vi bảo hiểm: về nguyên tắc những rủi ro  được bảo hiểm phải đảm bảo các điều kiện sau:  Là  hiện  tượng  bất  ngờ  mà  con  người  chưa  lường  trước  được  hoặc  hoàn  toàn  chưa  khống  chế và loại trừ được;  Dù đã áp dụng các biện pháp đề phòng và hạn  chế  tổn  thất  nhưng  không  có  kết  quả  hoặc  không thể né tránh;  Là  hiện  tượng  bất  ngờ  đối  với  nơi  xảy  ra,  có  cường độ phá hoại, hủy hoại lớn hơn hoặc xảy  7 ra sớm hay muộn hơn bình thường hàng năm.  II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.2­  GIÁ  TRỊ  VÀ  SỐ  TIỀN  BẢO  HIỂM  Giá  trị  bảo  hiểm  cây  trồng  là  giá  trị  của  bản  thân  cây  trồng hoặc giá trị sản lượng cây trồng trên một đơn vị bảo  hiểm. Cụ thể:  STBH  vườn  ươm  cây  được  xác  định  bằng  cách  lấy  giá  cả của 1 cây x Số cây trên 1 đơn vị bảo hiểm. Hoặc giá  trị của 1 m2 cây giống x số m2 trên 1 đơn vị bảo hiểm.  Giá  cả  cây  giống  hoặc  1  m2  cây  giống  được  xác  định  căn cứ vào giá bán bình quân 1 số năm trước đó.  STBH thực tế đối với cây hàng năm được xác định căn  cứ  vào  sản  lượng  thu  hoạch  thực  tế  của  từng  loại  cây  trồng  1  số  năm  trước  đó  và  giá  cả  1  đơn  vị  SP  trong  những năm trước đó. 8  STBH cây lâu năm là giá trị của từng cây, từng lô cây  thuộc từng đơn vị bảo hiểm. Những cây lâu năm là tài  II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.3­ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM CÂY  TRỒNG  Chế  đố  bảo  hiểm  bồi  thường  theo  tỷ  lệ:  khi  tổn  thất xảy ra, người bảo hiểm chỉ bồi thường cho người  trồng trọt theo 1 tỷ lệ nhất định so với toàn bộ giá trị  tổn thất. Tỷ lệ bồi thường do các bên tự thỏa thuận,  nhưng tỷ lệ này cao hay thấp phụ thuộc vào:  Trình độ phát triển của SX NN  Trình độ thâm canh tăng năng suất cây trồng;  Khả năng tổ chức, quản lý của công ty bảo hiểm;  Khả năng tài chính của người tham gia bảo hiểm;  Trình độ dân trí và sự tiến bộ của xã hội. 9 II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.3­ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM CÂY  TRỒNG  Chế đố bảo hiểm trên mức miễn thường: các bên tham  gia thỏa thuận với nhau về mức miễn thường (mức không  được  bồi  thường).  Nếu  tổn  thất  xảy  ra  bằng  mức  miễn  thường trở xuống, người bảo hiểm không không c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: