Chương 9 CÁC BÀO QUAN KHÁC (Phần 4)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.94 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tơ nâng đỡ thường gặp ở nhiều tế bào của cơ thể đa bào, ví dụ ở tế bào thượng bì, ở tế bào sinh vật đơn bào. Tơ nâng đỡ có cấu trúc sợi và thường gồm những bó sợi có kích thước siêu hiển vi xếp song song; mỗi sợi có đường kính từ 60 - 150Å. Mỗi bó sợi có hàng trăm sợi siêu hiển vi. Ở tế bào thượng bì, tơ nâng đỡ xếp thẳng góc với màng tế bào và không xuyên qua màng sang tế bào bên cạnh. Tơ nâng đỡ có chức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9 CÁC BÀO QUAN KHÁC (Phần 4)Chương 9 CÁC BÀO QUAN KHÁC (Phần 4) 9.9. Tơ nâng đỡ (tonofibrin) Tơ nâng đỡ thường gặp ở nhiều tế bào của cơ thể đa bào, ví dụ ở tế bàothượng bì, ở tế bào sinh vật đơn bào. Tơ nâng đỡ có cấu trúc sợi và thường gồm những bó sợi có kích thước siêuhiển vi xếp song song; mỗi sợi có đường kính từ 60 - 150Å. Mỗi bó sợi có hàngtrăm sợi siêu hiển vi. Ở tế bào thượng bì, tơ nâng đỡ xếp thẳng góc với màng tế bào và khôngxuyên qua màng sang tế bào bên cạnh. Tơ nâng đỡ có chức năng nâng đỡ (ví dụ ở tế bào đơn bào) hoặc có vai tròtăng cường mối liên hệ giữa các tế bào (đối với tế bào thượng bì). 9.10. Tiên mao (flagella) và tiêm mao (cillia) Tiên mao và tiêm mao thường nằm trên bề mặt của tế bào, đó là cơ quan vậnđộng của tế bào, đặc biệt là sinh vật đơn bào. Về cấu trúc giữa tiên mao và tiêm mao không khác nhau, chúng chỉkhác nhau về kích thước và số lượng. Khi trên bề mặt tế bào có số lượng nhiềunhưng ngắn thì gọi là tiêm mao, khi có số lượng ít và dài thì gọi là tiên mao. Tiêm mao có ở thảo trùng, ở tế bào sinh vật đa bào, ví dụ như ở tế bào biểumô có lông tơ lót ống tiêu hoá, lót ống hô hấp, ống sinh dục... Tiên mao có nhiều ởsinh vật đơn bào, tinh trùng. Tiên mao và tiêm mao đều được bao bởi 1 lớp màng có cấu trúc 3 lớp - chínhlà do sự kéo dài của màng tế bào mà thành. Bên trong có cấu trúc sợi. Các sợi sắpxếp theo sơ đồ được trình bày trong hình 9.10. Sơ đồ cho thấy phía trong màng có 9 cặp vi ống nằm ngoài dày 300Å. Ởchính giữa có 2 sợi trung tâm được bọc trong một bao trung tâm dày 150Å. Ở giữasợi ngoại vi và sợi trung tâm có 9 sợi thứ cấp nhỏ hơn.Thành phần hoá học chủ yếu của tiên mao và tiêm mao là protein, ngoài ra còn cólipid. Protein và lipid là 2 thành phần chủ yếu tạo nên sợi microfibrin và sợifalagelin. Falagelin tương ứng với myosin của sợi cơ (ở đây không có actin). Tiênmao và tiêm mao có thể rụng đi, mất đi và loại mới sẽ dược phát triển từ chất nền.Thể nền có nguồn gốc từ trung tử. 9.11. Thành và vỏ tế bào Tế bào thực vật được bao bọc bởi những thành tế bào, các thành này nằmngoài màng sinh chất và là tổ hợp đơn giản của gluxit. Đã từ lâu, các nhà sinh họcbiết tế bào thực vật, nấm và phần lớn các vi khuẩn có thành dày và chất giàu gluxit. Nhưng chỉ những năm gần đây người ta mới nhận thấy rằng tế bào động vậtcũng có gluxit ở mặt ngoài của chúng. Các gluxit ở tế bào động vật không tạo nênthành của tế bào, tuy nhiên chúng hoạt động như nhữngnhóm phía ngoài không phụ thuộc vào một số lipid và ptotein màng. Mặc dầukhông liên hệ với nhau, các nhóm gluxit này thường được mô tả là “vỏ” tế bào và“vỏ” này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định một số đặc tính của tế bào.Sự có mặt của gluxit trên bề nặt ngoài của các tế bào làm xuất hiện các đặc tínhchung của chúng. Tuy nhiên, cũng cần phân biệt: một bên là thành tế bào dễ nhận thấy, dày vàtương đối cứng của thực vật, nấm và vi khuẩn. Bên kia là lớp “vỏ” khóthấy, mỏng và mềm của tế bào động vật. - Thành tế bào thực vật, nấm và vi khuẩn: thành tế bào thực vật, nói chung,không được coi là một phần của màng sinh chất, mặc dầu nó là sản phẩm của tếbào. Thành phần cấu trúc cơ bản của thành tế bào là loại polysaccharide tổng hợp -cellulose - có cấu trúc dạng sợi. Sợi cellulose gắn với nhau nhờ khuôn của các dẫnxuất gluxit khác, trong đó, có pectin và hemicellulose. Khuôn này không hoàn toànlấp đầy các khoảng trống giữa các sợi và chúng cho phép nước, không khí, các chấthoà tan đi qua thành tế bào một cách tự do.Chức năng: là cơ quan vận động của tế bào. Năng lượng cần cho hoạt động củachúng cũng là ATP. Hình 9.10. Cấu trúc hiển vi của lông bơi và sơ đồ cắtngang ở 3 vùng (ngọn roi, gần gốc roi và trong gốc roi) (theo Pechenik) Phần đầu tiên của thành tế bào do tế bào trẻ đang phát triển tạo ra gọi là thànhsơ cấp. Nơi thành của 2 tế bào chạm nhau, lớp giữa chúng được gọi là tấm trunggian sẽ gắn chúng với nhau. Pectin một polysaccharide tổng hợp trong dạngpectatecanxi là cấu trúc cơ bản của tấm trung gian. Nếu pectin bị hoà tan, tế bào sẽkém liên kết chặt chẽ với nhau. Ví dụ: khi quả chín, pectatecanxi chuyển hoá mộtphần thành dạng khác dễ hoà tan hơn, các tế bào trở nên mề m hơn. Tế bào của các mô mềm ở thực vật chỉ có thành sơ cấp và tấm trung gian giữacác tế bào. Sau khi ngừng phát triển, các tế bào tạo phần gỗ cứng hơn và các lớptiếp tục phát triển để hình thành nên thành thứ cấp. Thành thứ cấp thường dày hơn thành sơ cấp và được cấu tạo từ các lớp rấtchặt hoặc tấm. Sợi cellulose của mỗi sợi tấm nằm song song với nhau và có góc 60 0- 90 với sợi của tấm bên cạnh. Ngoài cellulose, thành thứ cấp còn chứa các chấtkhác như lignin làm cho chúng chắc hơn. Trên thành tế bào có những cầu nối, qua đó, các tế bào cạnh nhau liên hệ vớinhau gọi là, cầu sinh chất (plasmadesmata). Có 2 dạng: + Dạng thứ nhất là các đường ống qua màng, qua đó nguyên sinh chất củatừng tế bào riêng biệt trong một cơ thể thực vật đa bào liên kết và trao đổi vớinguyên sinh chất của tế bào khác. Các nguyên sinh chất liên kết với nhau thànhmột hệ thống gọi là hợp bào (symplaste). Phần lớn sự trao đổi chất giữa các tế bàonhư trao đổi đường và acid amino thường xảy ra qua cầu sinh chất của hợp bào. + Dạng thứ 2 gọi là lõm, đó là vật cản có tính thấ m chọn lọc do thành sơ cấptạo nên. Thành tế bào của nấm và các vi khuẩn được cấu tạo từ chitin (thực vật từcellulose) là dẫn xuất của amino glucosamine. Ở vi khuẩn, thành tế bào có chứa vàidạng cơ chất hữu cơ thay đổi theo từng nhóm. Phản ứng đặc biệt của các cơ chấthữu cơ này đối với các chất nhuộm màu là dấu hiệu để phân loại vi khuẩn trongphòng thí nghiệm. Nhờ có thành tế bào mà tế bào thực vật, nấm và vi khuẩn không bị vỡ ở môitrường ngoài rất loãng (nhược trương). Ở môi trường này tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9 CÁC BÀO QUAN KHÁC (Phần 4)Chương 9 CÁC BÀO QUAN KHÁC (Phần 4) 9.9. Tơ nâng đỡ (tonofibrin) Tơ nâng đỡ thường gặp ở nhiều tế bào của cơ thể đa bào, ví dụ ở tế bàothượng bì, ở tế bào sinh vật đơn bào. Tơ nâng đỡ có cấu trúc sợi và thường gồm những bó sợi có kích thước siêuhiển vi xếp song song; mỗi sợi có đường kính từ 60 - 150Å. Mỗi bó sợi có hàngtrăm sợi siêu hiển vi. Ở tế bào thượng bì, tơ nâng đỡ xếp thẳng góc với màng tế bào và khôngxuyên qua màng sang tế bào bên cạnh. Tơ nâng đỡ có chức năng nâng đỡ (ví dụ ở tế bào đơn bào) hoặc có vai tròtăng cường mối liên hệ giữa các tế bào (đối với tế bào thượng bì). 9.10. Tiên mao (flagella) và tiêm mao (cillia) Tiên mao và tiêm mao thường nằm trên bề mặt của tế bào, đó là cơ quan vậnđộng của tế bào, đặc biệt là sinh vật đơn bào. Về cấu trúc giữa tiên mao và tiêm mao không khác nhau, chúng chỉkhác nhau về kích thước và số lượng. Khi trên bề mặt tế bào có số lượng nhiềunhưng ngắn thì gọi là tiêm mao, khi có số lượng ít và dài thì gọi là tiên mao. Tiêm mao có ở thảo trùng, ở tế bào sinh vật đa bào, ví dụ như ở tế bào biểumô có lông tơ lót ống tiêu hoá, lót ống hô hấp, ống sinh dục... Tiên mao có nhiều ởsinh vật đơn bào, tinh trùng. Tiên mao và tiêm mao đều được bao bởi 1 lớp màng có cấu trúc 3 lớp - chínhlà do sự kéo dài của màng tế bào mà thành. Bên trong có cấu trúc sợi. Các sợi sắpxếp theo sơ đồ được trình bày trong hình 9.10. Sơ đồ cho thấy phía trong màng có 9 cặp vi ống nằm ngoài dày 300Å. Ởchính giữa có 2 sợi trung tâm được bọc trong một bao trung tâm dày 150Å. Ở giữasợi ngoại vi và sợi trung tâm có 9 sợi thứ cấp nhỏ hơn.Thành phần hoá học chủ yếu của tiên mao và tiêm mao là protein, ngoài ra còn cólipid. Protein và lipid là 2 thành phần chủ yếu tạo nên sợi microfibrin và sợifalagelin. Falagelin tương ứng với myosin của sợi cơ (ở đây không có actin). Tiênmao và tiêm mao có thể rụng đi, mất đi và loại mới sẽ dược phát triển từ chất nền.Thể nền có nguồn gốc từ trung tử. 9.11. Thành và vỏ tế bào Tế bào thực vật được bao bọc bởi những thành tế bào, các thành này nằmngoài màng sinh chất và là tổ hợp đơn giản của gluxit. Đã từ lâu, các nhà sinh họcbiết tế bào thực vật, nấm và phần lớn các vi khuẩn có thành dày và chất giàu gluxit. Nhưng chỉ những năm gần đây người ta mới nhận thấy rằng tế bào động vậtcũng có gluxit ở mặt ngoài của chúng. Các gluxit ở tế bào động vật không tạo nênthành của tế bào, tuy nhiên chúng hoạt động như nhữngnhóm phía ngoài không phụ thuộc vào một số lipid và ptotein màng. Mặc dầukhông liên hệ với nhau, các nhóm gluxit này thường được mô tả là “vỏ” tế bào và“vỏ” này đóng vai trò quan trọng trong việc xác định một số đặc tính của tế bào.Sự có mặt của gluxit trên bề nặt ngoài của các tế bào làm xuất hiện các đặc tínhchung của chúng. Tuy nhiên, cũng cần phân biệt: một bên là thành tế bào dễ nhận thấy, dày vàtương đối cứng của thực vật, nấm và vi khuẩn. Bên kia là lớp “vỏ” khóthấy, mỏng và mềm của tế bào động vật. - Thành tế bào thực vật, nấm và vi khuẩn: thành tế bào thực vật, nói chung,không được coi là một phần của màng sinh chất, mặc dầu nó là sản phẩm của tếbào. Thành phần cấu trúc cơ bản của thành tế bào là loại polysaccharide tổng hợp -cellulose - có cấu trúc dạng sợi. Sợi cellulose gắn với nhau nhờ khuôn của các dẫnxuất gluxit khác, trong đó, có pectin và hemicellulose. Khuôn này không hoàn toànlấp đầy các khoảng trống giữa các sợi và chúng cho phép nước, không khí, các chấthoà tan đi qua thành tế bào một cách tự do.Chức năng: là cơ quan vận động của tế bào. Năng lượng cần cho hoạt động củachúng cũng là ATP. Hình 9.10. Cấu trúc hiển vi của lông bơi và sơ đồ cắtngang ở 3 vùng (ngọn roi, gần gốc roi và trong gốc roi) (theo Pechenik) Phần đầu tiên của thành tế bào do tế bào trẻ đang phát triển tạo ra gọi là thànhsơ cấp. Nơi thành của 2 tế bào chạm nhau, lớp giữa chúng được gọi là tấm trunggian sẽ gắn chúng với nhau. Pectin một polysaccharide tổng hợp trong dạngpectatecanxi là cấu trúc cơ bản của tấm trung gian. Nếu pectin bị hoà tan, tế bào sẽkém liên kết chặt chẽ với nhau. Ví dụ: khi quả chín, pectatecanxi chuyển hoá mộtphần thành dạng khác dễ hoà tan hơn, các tế bào trở nên mề m hơn. Tế bào của các mô mềm ở thực vật chỉ có thành sơ cấp và tấm trung gian giữacác tế bào. Sau khi ngừng phát triển, các tế bào tạo phần gỗ cứng hơn và các lớptiếp tục phát triển để hình thành nên thành thứ cấp. Thành thứ cấp thường dày hơn thành sơ cấp và được cấu tạo từ các lớp rấtchặt hoặc tấm. Sợi cellulose của mỗi sợi tấm nằm song song với nhau và có góc 60 0- 90 với sợi của tấm bên cạnh. Ngoài cellulose, thành thứ cấp còn chứa các chấtkhác như lignin làm cho chúng chắc hơn. Trên thành tế bào có những cầu nối, qua đó, các tế bào cạnh nhau liên hệ vớinhau gọi là, cầu sinh chất (plasmadesmata). Có 2 dạng: + Dạng thứ nhất là các đường ống qua màng, qua đó nguyên sinh chất củatừng tế bào riêng biệt trong một cơ thể thực vật đa bào liên kết và trao đổi vớinguyên sinh chất của tế bào khác. Các nguyên sinh chất liên kết với nhau thànhmột hệ thống gọi là hợp bào (symplaste). Phần lớn sự trao đổi chất giữa các tế bàonhư trao đổi đường và acid amino thường xảy ra qua cầu sinh chất của hợp bào. + Dạng thứ 2 gọi là lõm, đó là vật cản có tính thấ m chọn lọc do thành sơ cấptạo nên. Thành tế bào của nấm và các vi khuẩn được cấu tạo từ chitin (thực vật từcellulose) là dẫn xuất của amino glucosamine. Ở vi khuẩn, thành tế bào có chứa vàidạng cơ chất hữu cơ thay đổi theo từng nhóm. Phản ứng đặc biệt của các cơ chấthữu cơ này đối với các chất nhuộm màu là dấu hiệu để phân loại vi khuẩn trongphòng thí nghiệm. Nhờ có thành tế bào mà tế bào thực vật, nấm và vi khuẩn không bị vỡ ở môitrường ngoài rất loãng (nhược trương). Ở môi trường này tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu sinh học cách giải sinh học phương pháp học môn l sinh học bài tập sinh học cách giải nhanh sinh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 55 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Để học tốt sinh học 11: phần 2
81 trang 33 0 0 -
Công phá bài tập Sinh học: Phần 2
305 trang 32 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p3
5 trang 30 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0 -
Tác động của con người lên môi trường
27 trang 29 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Công phá bài tập Sinh học (Tập 1): Phần 1
185 trang 28 0 0