CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC (PHẦN 1)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.36 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó.U1 U 2 = =...= hằng số I1 I2
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC (PHẦN 1) CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC (PHẦN 1)I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. U1 U 2 = =...= hằng số I1 I2 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua (xuất phát từ) gốc toạ độ I(A) 0.2 B 0.1 A O 3 6U(V) 3. Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn nhiều hay ít. U R= I 4. Định luật Ôm. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. U I= R 5. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp. I = I1 = I2 =...= In R1 R2 Rn U = U1 + U2 +...+ Un R = R1 + R2 +...+ Rn U1 R =1 và: U2 R2 * Nếu có n điện trở giống nhau có giá trị R0 mắc nối tiếp thì: R = nR0 R1 5. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song. U = U1 = U2 =...= Un R2 I = I1 + I2 +...+ InRn 1 1 1 1 = + +...+ Rn R R1 R2 Rn R I1 =2 và: I2 R1 * Nếu có hai điện trở mắc song song thì: R1 R2 R= R1 R2 * Nếu có 3 điện trở mắc song song thì: R1 R2 R3 R= R1 R2 R1 R3 R2 R3 * Nếu có n điện trở bằng nhau có giá trị R0 mắc song song với nhau thì: R0 R= n 6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. l R= S 7. Biến trở là là điện trở có thể thay đổi được trị số và sử dụng để điềuchỉnh cường độ dòng điện. 8. Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của mỗi dụng cụ đó. Khi ở hai đầu một dụng cụ điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó hoạt động bình thường và công suất tiêu thụ bằng công suất định mức. 9. Công thức tính công suất điện. U2 P = UI = I2R = R 10. Điện năng là năng lượng của dòng điện. 11. Công của dòng điện sản ra trong một mạch điện là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. A = P.t = UIt * Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng trong 1 giờ. 1 số = 1kWh = 3 600 000 J 12. Định luật Jun-Len xơ. Q = I2Rt * 1 Jun = 0.24 calo 1 calo = 4.18 JunII. BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP, SONG SONG VÀ HỖN HỢP.Ví dụ 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0.9A. Nếu hiệu điện thế tăng thêm 6V thì cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu?Ví dụ 2. Có 3 điện trở như nhau được mắc với nhau, mỗi cái có điện trở R. Có thể mắc chúng theo bao nhiêu cách khác nhau để tạo thành một đoạn mạch ? Tính điện trở của từng đoạn mạch đó?Ví dụ 3. Một mạch điện được mắc như hình vẽ. Trong đó R1 = 35 , R2 =60 . Ampe kế A1 chỉ 2.4A. a) Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 ? A1 R1 A b) Số chỉ của Vôn kế là bao nhiêu? V c) Số chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC (PHẦN 1) CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC (PHẦN 1)I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó. U1 U 2 = =...= hằng số I1 I2 2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường thẳng đi qua (xuất phát từ) gốc toạ độ I(A) 0.2 B 0.1 A O 3 6U(V) 3. Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn nhiều hay ít. U R= I 4. Định luật Ôm. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. U I= R 5. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp. I = I1 = I2 =...= In R1 R2 Rn U = U1 + U2 +...+ Un R = R1 + R2 +...+ Rn U1 R =1 và: U2 R2 * Nếu có n điện trở giống nhau có giá trị R0 mắc nối tiếp thì: R = nR0 R1 5. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song. U = U1 = U2 =...= Un R2 I = I1 + I2 +...+ InRn 1 1 1 1 = + +...+ Rn R R1 R2 Rn R I1 =2 và: I2 R1 * Nếu có hai điện trở mắc song song thì: R1 R2 R= R1 R2 * Nếu có 3 điện trở mắc song song thì: R1 R2 R3 R= R1 R2 R1 R3 R2 R3 * Nếu có n điện trở bằng nhau có giá trị R0 mắc song song với nhau thì: R0 R= n 6. Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, với điện trở suất của vật liệu làm dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. l R= S 7. Biến trở là là điện trở có thể thay đổi được trị số và sử dụng để điềuchỉnh cường độ dòng điện. 8. Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của mỗi dụng cụ đó. Khi ở hai đầu một dụng cụ điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó hoạt động bình thường và công suất tiêu thụ bằng công suất định mức. 9. Công thức tính công suất điện. U2 P = UI = I2R = R 10. Điện năng là năng lượng của dòng điện. 11. Công của dòng điện sản ra trong một mạch điện là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác. A = P.t = UIt * Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng trong 1 giờ. 1 số = 1kWh = 3 600 000 J 12. Định luật Jun-Len xơ. Q = I2Rt * 1 Jun = 0.24 calo 1 calo = 4.18 JunII. BÀI TẬP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM CHO ĐOẠN MẠCH MẮC NỐI TIẾP, SONG SONG VÀ HỖN HỢP.Ví dụ 1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế là 18V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0.9A. Nếu hiệu điện thế tăng thêm 6V thì cường độ dòng điện có giá trị bao nhiêu?Ví dụ 2. Có 3 điện trở như nhau được mắc với nhau, mỗi cái có điện trở R. Có thể mắc chúng theo bao nhiêu cách khác nhau để tạo thành một đoạn mạch ? Tính điện trở của từng đoạn mạch đó?Ví dụ 3. Một mạch điện được mắc như hình vẽ. Trong đó R1 = 35 , R2 =60 . Ampe kế A1 chỉ 2.4A. a) Tính cường độ dòng điện chạy qua R2 ? A1 R1 A b) Số chỉ của Vôn kế là bao nhiêu? V c) Số chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 63 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 28 0 0