Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 (1 tiết)
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động. - Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian. - Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu. - Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 (1 tiết) VòTräng§· - Trêng THPT Hoµnh bå Chương I: Đ ỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 (1 tiết) CHUYỂN ĐỘNG CƠI. MỤC TIÊUKiến thức:- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu.- Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian).K ĩ năng:- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặtphẳng.- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.II. CHUẨN BỊGiáo viên- Xem SGK Vật lí 8 để biết HS đã được học những gì ở THCS.- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. Vídụ: Hãy tìm cách hướng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phương.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1 (5 phút): Ô n tập kiến thức về chuyển động cơ học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Nhắc lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiếnhọc, vật làm mốc. thức về chuyển động cơ học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển độngHoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quĩ đạo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Phát biểu khái niệm chất điểm.- Trả lời C1. - Y êu cầu trả lời C1.- Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ - Phát biểu khái niệm: chuyển động cơ, quĩhọc, quĩ đạo. đ ạo.- Lấy ví dụ về các dạng quĩ đạo trong thực - Y êu cầu lấy ví dụ về các chuyển động cótế. d ạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế.Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. 1 VòTräng§· - Trêng THPT Hoµnh bå Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm mốc. - Yêu cầu chỉ ra vật làm m ốc trong hình 1 .1.- G hi nhận cách xác định vị trí của vật và - Đưa ra cách xác định vị trí của vật trênvận dụng trả lời C2, C3. m ột đường và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ tọa độ.- Tự đọc III.1 và III.2 để ghi nhận các khái - Lấy ví dụ phân biệt: thời điểm và khoảngniệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian.thời gian.- Trả lời C4. - Đ ưa ra khái niệm hệ qui chiếu.Hoạt động 4 (5 phút): G iao nhiệm vụ về nhà. Ho¹t ®éng cña häc sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn- Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ.- Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau - Yªu cÇu: HS chuÈn bÞ bµi sau Bài 2 (1tiết) CHUY ỂN ĐỘNG TH ẲNG ĐỀUI. MỤC TIÊUKiến thức:- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều; viết được dạng phương trình chuyểnđộng của chuyển động thẳng đều.K ĩ năng:- V ận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bàitập về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau như: hai xe chạy đến gặp nhau; haixe đuổi nhau; xe chạy nhanh, chậm trên các đoạn đường khác nhau; các chuyển động cómốc thời gian khác nhau…- Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.- Thu lượm thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí vàthời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.II. CHUẨN BỊGiáo viên- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 8 để xem Ở THCS đã được học những gì.- Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặcGV. 2 VòTräng§· - Trêng THPT Hoµnh bå- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau (kể cảđồ thị toạ độ – thời gian lúc vật dừng lại).Học sinhÔn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu.Gợi ý về sử dụng CNTT:- Mô phỏng chuyển động của 2 vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị tọa độ - thời giancủa chúng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.Hoạt động 1 (... phút): Ô n tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Nhắc lại công thức tính vận tôc và quãng - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiếnđường đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 (1 tiết) VòTräng§· - Trêng THPT Hoµnh bå Chương I: Đ ỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài 1 (1 tiết) CHUYỂN ĐỘNG CƠI. MỤC TIÊUKiến thức:- Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo của chuyển động.- Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian.- Phân biệt được hệ toạ độ và hệ quy chiếu.- Phân biệt được thời điểm với thời gian (khoảng thời gian).K ĩ năng:- Trình bày được cách xác định vị trí của chất điểm trên đường cong và trên một mặtphẳng.- Giải được bài toán đổi mốc thời gian.II. CHUẨN BỊGiáo viên- Xem SGK Vật lí 8 để biết HS đã được học những gì ở THCS.- Chuẩn bị một số ví dụ thực tế về xác định vị trí của một điểm để cho HS thảo luận. Vídụ: Hãy tìm cách hướng dẫn một khách du lịch về vị trí của một địa danh ở địa phương.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCHoạt động 1 (5 phút): Ô n tập kiến thức về chuyển động cơ học. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Nhắc lại kiến thức cũ về: chuyển động cơ - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiếnhọc, vật làm mốc. thức về chuyển động cơ học. - Gợi ý cách nhận biết một vật chuyển độngHoạt động 2 (20 phút): Ghi nhận các khái niệm: chất điểm, quĩ đạo. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Ghi nhận khái niệm chất điểm. - Phát biểu khái niệm chất điểm.- Trả lời C1. - Y êu cầu trả lời C1.- Ghi nhận khái niệm: chuyển động cơ - Phát biểu khái niệm: chuyển động cơ, quĩhọc, quĩ đạo. đ ạo.- Lấy ví dụ về các dạng quĩ đạo trong thực - Y êu cầu lấy ví dụ về các chuyển động cótế. d ạng quĩ đạo khác nhau trong thực tế.Hoạt động 3 (15 phút): Tìm hiểu cách khảo sát một chuyển động. 1 VòTräng§· - Trêng THPT Hoµnh bå Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Quan sát hình 1.1, chỉ ra vật làm mốc. - Yêu cầu chỉ ra vật làm m ốc trong hình 1 .1.- G hi nhận cách xác định vị trí của vật và - Đưa ra cách xác định vị trí của vật trênvận dụng trả lời C2, C3. m ột đường và trong không gian bằng vật làm mốc và hệ tọa độ.- Tự đọc III.1 và III.2 để ghi nhận các khái - Lấy ví dụ phân biệt: thời điểm và khoảngniệm: mốc thời gian, thời điểm và khoảng thời gian.thời gian.- Trả lời C4. - Đ ưa ra khái niệm hệ qui chiếu.Hoạt động 4 (5 phút): G iao nhiệm vụ về nhà. Ho¹t ®éng cña häc sinh Sù trî gióp cña gi¸o viªn- Ghi c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ - Nªu c©u hái vµ bµi tËp vÒ nhµ.- Ghi nh÷ng chuÈn bÞ cho bµi sau - Yªu cÇu: HS chuÈn bÞ bµi sau Bài 2 (1tiết) CHUY ỂN ĐỘNG TH ẲNG ĐỀUI. MỤC TIÊUKiến thức:- Nêu được định nghĩa của chuyển động thẳng đều; viết được dạng phương trình chuyểnđộng của chuyển động thẳng đều.K ĩ năng:- V ận dụng được công thức tính đường đi và phương trình chuyển động để giải các bàitập về chuyển động thẳng đều ở các dạng khác nhau như: hai xe chạy đến gặp nhau; haixe đuổi nhau; xe chạy nhanh, chậm trên các đoạn đường khác nhau; các chuyển động cómốc thời gian khác nhau…- Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.- Thu lượm thông tin từ đồ thị như: xác định được vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí vàthời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động…- Nhận biết được một chuyển động thẳng đều trong thực tế nếu gặp phải.II. CHUẨN BỊGiáo viên- Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lí 8 để xem Ở THCS đã được học những gì.- Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặcGV. 2 VòTräng§· - Trêng THPT Hoµnh bå- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau (kể cảđồ thị toạ độ – thời gian lúc vật dừng lại).Học sinhÔn lại các kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu.Gợi ý về sử dụng CNTT:- Mô phỏng chuyển động của 2 vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị tọa độ - thời giancủa chúng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.Hoạt động 1 (... phút): Ô n tập kiến thức về chuyển động thẳng đều. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên- Nhắc lại công thức tính vận tôc và quãng - Đặt câu hỏi giúp học sinh ôn lại kiếnđường đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 44 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 28 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 26 0 0 -
21 trang 24 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 24 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
Bài giảng vật lý : Mạch dao động điện từ part 7
5 trang 21 0 0