Danh mục

Chương II: SÓNG CO HOC – ÂM HỌC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 184.26 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang. - Nắm được các đặc trưng của sóng: bước sóng, chu kỳ, tần số, vận tốc, biên độ. * Trọng tâm: sóng: T, f, v, l. * Phương pháp: II. Chuẩn bị: III. Tiến hành lên lớp: A. Ổn định: B. Kiểm tra: C. Bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG Không Pháp vấn, diễn giảng HS xem Sgk. Định nghĩa sóng; sóng dọc; sóng ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: SÓNG CO HOC – ÂM HỌC Chương II: SÓNG CO HOC – ÂM HỌC Tiết 11: HIỆN TƯỢNG SÓNG TRONG CƠ HỌCI. Mục đích yêu cầu:- Hiểu được khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang.- Nắm được các đặc trưng của sóng: bước sóng, chu kỳ, tần số, vận tốc, biên độ.* Trọng tâm: Định nghĩa sóng; sóng dọc; sóng ngang. Các đặc trưng củasóng: T, f, v, l.* Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảngII. Chuẩn bị: HS xem Sgk.III. Tiến hành lên lớp:A. Ổn định:B. Kiểm tra: KhôngC. Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁPI. Thí dụ: GV thực hiện thí nghiệm: Cho đầu I. Sóng cơ học trong thiên nhiên:O của một sợi dây OA nằm ngang, dao động 1. Một số ví dụ: xem sgk trang 28lên xuống - Hòn đá ném xuống mặt hồ gây sóng. - Miếng bấc nhấp nhô theo sóng nước. 2. Giải thích: Giữa các phần tử của vật chất có những lực- Nhờ lực liên kết đàn hồi giúp các phần tử liên kết. Khi một phần tử dao động, lực liêncủa sợi dây, các phần tử dao động có ảnh kết đàn hồi giữa các phần tử sẽ kéo các phầnhưởng gì đến các phần tử kế bên không? (kéo tử kế bên dao động theo và cứ như vậy daocác phần tử kế bên dao động) => Kết quả gì? động được lan truyền ra các phần tử xa hơn(sóng được lan truyền dọc theo dây). và gây nên sóng.* GV rút ra kết luận: Như vậy, ta hiểu Quá 3. Định nghĩa:trình truyền sóng bao gồm 2 quá trình: Sóng cơ học là những dao động đàn hồi được+ Quá trình dao động của các phần tử của lan truyền đi trong môi trường vật chất theomôi trường. thời gian.+ Quá trình lan truyền của các dao động đó. 4. Đặc điểm:=> Từ đó hs có thể định nghĩa sóng cơ học? Khi sóng truyền trong môi trường vật chất thìVà đặc điểm của sóngcơ học? chỉ có trạng thái d thì chỉ có trạng thái dao động (tức là pha dao động), được truyền đi, còn bản thân các phân tử vật chất chỉ dao* Sóng ngang: sóng nhỏ lan truyền trên mặt động tại chỗ.nước, thì các phần tử nước dao động vuông 5. Phân loại sóng:góc với mặt, còn phương truyền sóng thì nằm a. Sóng ngang: là sóng mà phương dao độngdọc theo mặt nước. của các phần tử của môi trường vuông góc với* Sóng dọc: khi nén, giãn một lò xo thì sóng phương truyền sóng.nén, giãn cũng truyền dọc theo lò xo. Sóng nhỏ lan truyền trên mặt nước Vd: ao hồ. Sóng lan truyền trên sợi dây đàn khi gẩy… b. Sóng dọc: là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường trùng với phương truyền sóng. Sóng khi ta nén, giãn một lò xo. Vd: Sóng âm truyền trong không khí.II. GV hướng dẫn: Xét ở hình a, tại thời II. Sự truyền pha dao động – Bước sóng:điểm t = 0, ta thấy A, E, I đang dao động 1. Khảo sát quá trình truyền sóng trên mặtcùng pha: cùng đi qua vị trí cân bằng và đi nước:xuống phía dưới, có 2 điểm C, G đang dao Ta giả sử cắt mặt nước bằng một mặt phẳngđộng ngược pha với A, E, I: cùng qua vị trí đứng quanh. Vết cắt ta thu được trên P cócân bằng nhưng đi lên. dạng.Xét ở hình b, t = T/4, pha dao động ở A lúc t= 0 (hình a) đã được truyền tới B. Lần lượt ởcác thời điểm t = T/2, t = 3T/4, t = T, sóngđược truyền tới C (hình c), D (hình d), E(hình e): nghĩa là đang đi qua vị trí cân bằngvà chuyển động đi xuống.-> Tóm lại, pha dao động A đã truyền theophương ngang, dọc theo mặt nước. Hay nói Nhận xét: theo thời gian, từ t = 0  t = T/4 cách khác, quá trình truyền sóng là quá trình t = T/2  t = 3T/4  t = T, dao động A đã đượctruyền pha dao động.* Từ hình vẽ, ta thấy A, E, I dao động cùng truyền dần từpha với nhau, và khoảng cách từ A  E hay A  B  C  D  E.E  I là 1 bước sóng: l Như vậy, pha dao động truyền theo phươngCác điểm A  C cách nhau ½ l thì dao động ngang, dọc theo mặt nước. Còn các phần tửngược pha. Tương tự, E  G cách nhau 3/2 nước chỉ dao động thẳng đứng (tại ...

Tài liệu được xem nhiều: