Danh mục

Chương II: Sóng cơ và sóng âm

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 379.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong môi trường vật chất đàn hồi; tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tấn số góc của phần tử dao động
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương II: Sóng cơ và sóng âmĐề cương ôn tập tốt nghiệp năm học 2011CHƯƠNG II. SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM ́Tiêt 18: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ:A.LÍ THUYẾT. - Sóng cơ là sự lan truyền dao động trong một môi trường vật chất đàn hồi. - Chu kỳ, tần số, tần số góc của sóng là chu kỳ, tần số, tần số góc của phần tử dao động. - Biên độ sóng tại mỗi điểm là biên độ của dao động tại điểm đó. - Sóng ngang là sóng mà trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc vớiphương truyền sóng. - Sóng dọc là sóng mà trong đó các phần tử của môi tr ường dao đ ộng theo ph ương trùng v ớiphương truyền sóng. - Bước sóng λ là quảng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ. B ước sóng λ cũng làkhoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha . v - Quan hệ giữa các đại lượng: λ = v.T = . f - Sóng là quá trình tuần hoàn theo thời gian và không gian. 2π t = A cos ωt - Phương trình sóng tại nguồn phát sóng O: uO = A cos T Sóng truyền đến vị trí M cách nguồn phát sóng O m ột đo ạn d trên ph ương truy ền sóng có 2π 2π d d (t − ) = A cos(ωt − phương trình dao động: uM = A cos ). λ T v 2πd 2πf - Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một đoạn d: ∆ϕ = = d. λ v 2. Giao thoa sóng: - Hai sóng kết hợp là hai sóng cùng tần số f và độ lệch pha ∆ϕ không đổi theo thời gian. - Điều kiện giao thoa của hai sóng: hai sóng phải là hai sóng kết hợp. - Những điểm cực đại giao thoa là những đi ểm dao động v ới biên đ ộ c ực đ ại AM = 2 A . Đó là ; ( k = 0, 1, 2, 3,... )những điểm ứng với: d 2 − d 1 = kλ - Những điểm cực tiểu giao thoa là những điểm dao động với biên độ cực ti ểu AM = 0 . Đó là 1 ( k = 0, ± 1, ± 2, ± 3, ... ).những điểm ứng với: d 2 − d 1 = (k + )λ 2 - Khoảng cách giữa hai gợn lồi (biên độ cực đại) liên tiếp hoặc hai gợn lõm (biên độ c ực ti ểu) liên λtiếp trên đoạn S1 S2 bằng . 2 - Số gợn lồi (biên độ cực đại) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: − S1S 2 k λ S1S2 . - Số gợn lõm (biên độ cực tiểu) trên đoạn S1 S2 thỏa mãn: − S1S 2 (k + 0,5)λ S1S 2 . B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMA. SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ học ?1. A. Sóng cơ là sự lan truyền các phần tử vật chất theo thời gian. B. Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất. C. Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian. D. Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương dao động của các phần tử tham gia sóng ngang ?2. A. Nằm theo phương ngang. B. Vuông góc với phương truyền sóng. C. Nằm theo phương thẳng đứng. D. Trùng với phương truyền sóng. 3. Sóng dọc là sóng mà các phần tử vật chất trong môi trường có phương dao động A. hướng theo phương nằm ngang. B. trùng với phương truyền sóng. - 32 -Đề cương ôn tập tốt nghiệp năm học 2011 C. vuông góc với phương truyền sóng. D. hướng theo phương thẳng đứng. 4. Sóng ngang truyền được trong các môi trường:A. rắn, lỏng. B. rắn, và trên mặt môi trường lỏng.C. lỏng và khí. D. khí, rắn. 5. Sóng dọc truyền được trong các môi trường:A. rắn, lỏng. B. khí, rắn.C. lỏng và khí. D. rắn, lỏng, khí. 6. Vận tốc của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào:A. tần số của sóng. B. Độ mạnh của sóng.C. biên độ của sóng. D. tính chất của môi trường. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào7. A. bản chất môi trường và cường độ sóng. B. bản chất môi trường và năng lượng sóng. C. bản chất môi trường và biên độ sóng. D. bản chất ...

Tài liệu được xem nhiều: