Danh mục

CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 42.00 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2011. Chi tiêu của Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm 2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từ năm 2004 đến nay (2007). Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi dưỡng. Đến hôm nay lạm phát quay trở lại. Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng đã không có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAYCHƯƠNG II : THỰC TRẠNG LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I/ Lịch sử của lạm phát ở Việt NamTốc độ tăng trưởng GDP thống kê qua các năm và ước tính cho 2011. Chi tiêucủa Nhà nước (so với GDP) đã tăng từ 5% năm 2000 lên trên 8% từ sau năm2005. Tỉ lệ vốn đầu tư/GDP cũng tăng lên đến 34% năm 2000 và đến 40% từnăm 2004 đến nay (2007). Từ đây các nhân tố lạm phát được nuôi dưỡng. Đ ếnhôm nay lạm phát quay trở lại. Năm 2004 đã xuất hiện những dấu hiệu củacuộc lạm phát mới và được xác nhận lại vào năm 2005 nhưng đã không cónhững giải pháp thoả đáng. Thậm chí đến giữa năm 2007 dấu hiệu trở nên rõràng hơn thì một lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước vẫn tuyên bố mạnh mẽ “lạmphát không thể đến mức hai con số”. Thực tế cho thấy thì lạm phát năm 2007khoảng 12%, năm 2008 thì lên đến 22% một con số đáng báo động cho một nềnkinh tế non trẻ như việt nam.Cùng với những biện pháp kiềm chế lạm phátbước sang năm 2009 lạm đã giảm chỉ còn khoảng 7%. Theo thông tin mới nhấtcho thấy, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2010 ở mức 6,78%, trongkhi đó tỉ lệ lạm phát đã lên tới 11,75% và thống kê 5 tháng đầu năm 2011 chothấy tỉ lệ lạm phát đã vượt 12%. Giá hàng hóa thế giới cao trở lại cũng sẽ tácđộng đến giá cả trong nước. Nguy cơ lạm phát lên cao, sẽ là một bài toán đauđầu cho các nhà kinh tế làm sao để đạt được các mục tiêu kinh tế đề ra. II/Thực trạng của nền kinh tế Việt Nam khi xảy ra lạm phát Cuộc chiến chống lạm phát của nền kinh tế Việt Nam giúp phát hiện haivấn đề: Một về cơ cấu và một về điều hành kinh tế vĩ mô. Về cơ cấu, nềnkinh tế của chúng ta đang đối mặt với một vấn đề nghiêm trọng về sung dụngtài nguyên. Sử dụng tài nguyên không hiệu quả đã làm lãng phí đồng vốn, lãngphí nhân lực, lãng phí tài nguyên thiên nhiên trong một thời gian dài. Hệ số sửdụng vốn cao (4,5) cho thấy nền kinh tế Việt Nam là một trong những nềnkinh tế có đầu tư kém hiệu quả nhất trong khu vực, và có năng l ực c ạnh tranhrất thấp. Những hệ quả tiếp theo của nó càng ngày càng lộ rõ như thâm hụtcán cân thương mại ngày càng nghiêm trọng (chỉ riêng năm tháng đầu năm2008, con số này đã lên đến 14,4 tỉ USD), khiếm hụt ngân sách luôn đ ượcduy trì ở mức 5% GDP trong nhiều năm, và kết quả tất nhiên của nó là tốcđộ lạm phát của nền kinh tế ngày càng gia tăng (theo một ước lượng đángtin cậy, nếu loại trừ tác động tăng giá của thị trường thế giới như giá dầuvà giá lương thực, tốc độ lạm phát do tác động nội tại của nền kinh tế màchủ yếu xuất phát từ vấn đề sử dụng tài nguyên không hiệu quả, đã lênđến từ 8- 10%/năm). Tuy nhiên, giải quyết vấn đề cơ cấu là một việc làm lâudài, đòi hỏi một quyết tâm chính trị rất cao. Bài toán về cơ cấu là bài toán khôngthể có lời giải một sớm một chiều, nhưng đó là một bài toán phải kiên trì giảiquyết ngay từ bây giờ, vì rằng đó là bài toán sinh tử, quyết định tương lai pháttriển và cường thịnh hay không của nền kinh tế Việt. Về điều hành kinh tế vĩ mô, chúng ta đang gặp phải các vấn đề trongchính sách ngân sách và chính sách tiền tệ. Nếu mục tiêu của chính sách ngânsách vẫn là duy trì một mức khiếm hụt lên đến 5% /GDP tiếp tục trong thờigian dài, những nỗ lực kiểm soát lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mô sẽ rấtkhó thành công. Mục tiêu cân bằng ngân sách cần phải là một mục tiêu đ ượchướng tới kể từ bây giờ. Những nỗ lực chống lạm phát trước hết phải đượcthể hiện bởi một quyết tâm từ phía Chính phủ, cụ thể hóa bởi các hành độngtiết kiệm ngân sách: tinh giản bộ máy hành chính, tiết kiệm công chi, giảm đầutư công. Tất cả những điều đó sẽ giúp cho việc sung dụng tài nguyên quốc giatrở nên hiệu quả hơn, đồng thời khuyến khích phát triển đầu tư tư nhân trongvà ngoài nước ngay trong các lĩnh vực cần nguồn vốn lớn như xây dựng cơ s ởhạ tầng. Một ngân sách cân bằng sẽ có tác dụng tích cực hai mặt: giảm thiểutốc độ lạm phát và tăng cường hiệu quả của việc sung dụng tài nguyên. Về chính sách tiền tệ, chúng ta đang lúng túng giải quyết bài toán lãisuất và tỷ giá. Sự lúng túng này đang gây khó khăn cho hệ thống ngân hàng vàcác doanh nghiệp. Điều đáng quan tâm hơn là nó làm xói mòn niềm tin và tâm lýlạc quan đã có trước đây của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Một nămtrước đây, kỳ vọng lạc quan đã là động lực thúc đẩy đầu tư và sự tăng tr ưởngcủa các thị trường: thị trường lao động, thị trường hàng hóa, thị trường bấtđộng sản, thị trường chứng khoán. Tâm lý lạc quan thái quá có thể tạo ra sựtăng trưởng bong bóng của một số thị trường nhưng một thái độ lạc quan vẫnluôn luôn cần thiết để duy trì không những sự tăng trưởng kinh tế mà cả sự ổnđịnh. III/ Nguyên nhân gây lạm phát ở Việt NamTrong các nguyên nhân dẫn đến lạm phát do yếu tố tiền tệ, theo tổng kết củaIMF thường xuất phát từ chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ (CSTT): Sựthâm hụt ngân sách kéo dài được bù đắp bằng việc in tiền, và sự chi tiêu quámức và thất thoát lớn trong xây dựng cơ bản của chính ...

Tài liệu được xem nhiều: