Danh mục

CHƯƠNG III.DƯỢC LÝ THÚ Y

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 106.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dược lý học thú y là môn học chuyên nghiên cứu về tính năng, tác dụng củathuốc đối với cơ thể vật nuôi. Lịch sử nghiên cứu thuốc phát triển cùng với lịch sửphát triển của xã hội loài người. Ngay từ thời đại nguyên thủy con người khi bịđau đớn, bệnh tật đã biết sử dụng những loại cây cỏ có trong tự nhiên để ăn,uống, bôi, đắp… và thấy giảm đau, khỏi bệnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG III.DƯỢC LÝ THÚ YBài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vân CHƯƠNG III DƯỢC LÝ THÚ YI. KHÁI NIỆM VỀ THUỐC1.1. Dược lý học thú y Dược lý học thú y là môn học chuyên nghiên cứu về tính năng, tác dụng c ủathuốc đối với cơ thể vật nuôi. Lịch sử nghiên cứu thuốc phát triển cùng với lịch sửphát triển của xã hội loài người. Ngay từ thời đại nguyên thủy con người khi bịđau đớn, bệnh tật đã biết sử dụng những loại cây cỏ có trong tự nhiên đ ể ăn,uống, bôi, đắp… và thấy giảm đau, khỏi bệnh. Từ đó họ dần dần tập hợp đ ượckinh nghiệm dùng thuốc chữa bệnh nhưng còn thô sơ. Thời cổ đại đã xuất hiệnnhiều công trình nghiên cứu về thuốc của Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và nhiềunước khác. Cuối thời trung cổ người ta đã biết sử dụng các chất hóa học như thủyngân, sắt, đồng,…vào việc trị bệnh, mở ra một ngành hóa học dược phẩm từ đó. Ngay nay nhờ sự phát triển của các ngành khoa học như hóa học, sinh lý học,sinh hóa học…dược lý học cũng phát triển mạnh mẽ. Những nhà vi sinh vật họcnhư Pasteur (1822 – 1895), Metnhicôp (1845 - 1910), Koch đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về sinh vật, phát hiện ra tác hại và lợi ích lớn lao của vi sinh vật, đ ặtnền móng cho sự nghiên cứu thuốc phòng và chữa bệnh. Học thuyết thần kinh củaPaplop đã chỉ ra rằng cơ thể là một khối thống nhất, cơ thể và ngoại cảnh có mốiquan hệ mật thiết với nhau do đó đã mở ra cho dược lý học hướng nghiên cứumới. Cuộc đại chiến lần thứ nhất và thứ hai thúc đẩy việc tìm kiếm các thuốcmới chống nhiễm trùng như Penixilin, Streptomyxin, Sunfamid… Ở Việt Namcũng đã có một nền y học rất phong phú. Các danh y như Lãn Ông, Tuệ Tĩnh đã đểlại nhiều công trình về thuốc. Hiện nay nhà nước cũng đang tổ chức nghiên cứulại về dược liệu học trên cơ sở khoa học và đã thu được nhiều kết quả tốt đẹp.1.2. Mối quan hệ giữa thuốc, chất độc và thức ăn - Thuốc: thuốc là chất lấy từ thực vật, động vật, khoáng vật hoặc các chấttổng hợp…được đưa vào cơ thể vật nuôi bằng nhiều đường khác nhau có tácdụng giúp cơ thể vật nuôi đang bị rối loạn về một chức năng sinh lý nào đó trở lạibình thường (thuốc chữa bệnh) hoặc có thể kích thích cơ thể sản sinh ra kháng thể 1Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vânchống đỡ được với bệnh (thuốc phòng bệnh) - Chất độc: chất độc là những chất khi vào cơ thể với liều lượng nhỏ đã gâynên những kích thích nguy hiểm, làm rối loạn chức năng sinh lý của cơ thể vậtnuôi, nếu dùng với liều lớn hơn có thể gây ra tử vong. - Thức ăn: thức ăn là những chất được đưa vào cơ thể qua đường tiêu hóa vớimột số lượng và tỷ lệ thích hợp để nuôi dưỡng cơ thể vật nuôi sống, sinh trưởngvà phát triển bình thường. Nói chung giữa thuốc và chất độc khó chia ranh giới mà thường chúng chỉkhác nhau về liều lượng.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc Tác dụng của thuốc phụ thuộc vào các yếu tố sau: - Loài gia súc Mỗi loài gia súc có phản ứng với thuốc khác nhau do đặc điểm giải phẩusinh lý của chúng khác nhau. Sau đây là một số ví dụ: Thỏ không có trung khu nôn nên dùng thuốc gây nôn cho thỏ sẽ có phản ứngâm tính. Với người, chó, lợn thì ngược lại, nôn mạnh. Tuyến phế quản đối với trâu, bò, dê, cừu có khả năng tiết dịch gây long đờm,còn lợn lại không có khả năng này. Atropin không làm giãn đồng tử ở gà mà chỉ làm giãn đồng tử với các gia súckhác. - Tính biệt Nhìn chung thuốc có khả năng gây tác dụng như nhau nhưng đối với nhữngcon cái thì khả năng chịu đựng kém hơn. Khi dùng thuốc cần chú y các giai đoạn của gia súc cái có chửa vì chúng dễmẫn cảm, dẫn tới co bóp các cơ, để gây ra sảy thai (pilocarpin, dipterex,…). Đối với gia súc đang nuôi con nên tránh dùng các chất thuốc, chất độc đàothải qua sữa để khỏi ảnh hưởng đến con con. Không dùng thuốc có tác dụng mấtnước để khỏi ảnh hưởng đến lượng sữa. Không nên cho uống thuốc có tác dụng quá mạnh đối với hệ thống thần kinh,gây mất sữa. Ví dụ Alcaloit của thuốc phiện 0,01 mocfin, nếu có 0,001gam theo sữa sẽ làm 2Bài giảng Chăn nuôi Thú y cơ bản GV. Thái Thị Bích Vâncon con chết. Ta lợi dụng sự đào thải thuốc qua sữa để cung cấp thuốc cho con vật con. Vídụ dùng thuốc sắt bổ sung cho lợn con thông qua tiêm cho con mẹ. - Tuổi gia súc Gia súc sơ sinh có hệ thần kinh chưa hoàn chỉnh, khả năng giải độc của gankém. Do đó không dùng thuốc có tác dụng ức chế hoặc kích thích mạnh hệ thầnkinh của chúng. Đối với gia súc già, khả năng giải độc của gan kém hơn loại trưởng thành vìgan của chúng bị thoái hóa, dễ trúng độc với các hợp chất chứa Clo, chẳng hạnnhư CCl4 dễ gây viêm gan. Da và niêm mạc động vật non hấp thụ thuốc mạnh hơn gia súc trưởng thành,nên nó không chịu được các thuốc xoa bóp c ...

Tài liệu được xem nhiều: