Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương. - Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn. - Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, Biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂMA. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.- Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực,Biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳngđứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vậttrên giá đỡ nằm ngang.2. Kĩ năng- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toánđơn giản về cân bằng.- Suy luận lôgic, vẽ hình.- Biểu diễn và trình bày kết quả.B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảngtheo nội dung câu hỏi 1-5 SGK.- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6.2. Học sinhÔn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm.3. Gợi ý ứng dụng CNTT- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ vàcủng cố bài giảng.- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật...C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(....phút): Kiểm tra bài cũ: Cân bằng của chất điểmHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực - Đặt câu hỏi cho HStác dụng lên chất điểm? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ.- Biểu diễn lực cân bằng trên hình - Nhận xét các câu trả lờivẽ?Hoạt động 2(...phút): Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụngcủa hai lực. Trọng tâm của vật rắn.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Tìm hiểu khái niệm vất rắn, giá của - Cho HS tìm hiểu các khái niệm.lực? - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan- Quan sát thí nghiệm H26.1. sát thí nghiệm.- Trả lời câu hỏi: - Nêu các câu hỏi.Vật chịu tác dụng của những lựcnào? Nhận xét các câu trả lời.So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh hoạ.- Vẽ hình minh hoạ.- Lấy các ví dụ thực tiễn? - Giúp HS rút ra kết luận: Điều kiện- Nêu điều kiện cân bằng? cân bằng của vật rắn, hai lực trực- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối.đối.- Phân biệt với hai lực cân bằng. - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan- Quan sát ví dụ H26.3, nhận xét về sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi.tác dụng của lực lên vật rắn khiatrượt vectơ lực trên giá của lực? - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi trọng tâm.trọng tâm của vật là gì?Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cáchxác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi C1,C2.C1,C2.- Đọc SGK phần 4, trình bày kết - Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút raluận. kết luận.- Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình - Hướng dẫn HS cách xác định trọngbày cách xác định trọng tâm của vật tâm.rắn phẳng mỏng. - Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, nghiệm lại.kiểm tra lại.Hoạt động 4(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại - Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi,sao quyển sách nằm yên? hướng dẫn HS giải thích.- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, - Cho HS đọc sách để rút ra điềunêu điều kiện cân bằng của vật rắn kiện.có mặt chân đế?- Xem H 26.11, đọc phần 7, trìnhbàycác dạng cân bằng? lấy ví dụ? - Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.Hoạt động 5(...phút): Vận dụng, củng cố:Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lờitrắc nghiệm 1,5(SGK); Bài tập của các nhóm.1(SGK). - Yêu cầu: HS trình bày đáp án.- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cânbằng của vật rắn dưới tác dụng của - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạyhai lực, cách xác định trọng tâm,nhận biết các dạng cân bằng.Hoạt động 6(...phút): Hướng dẫn về nhàHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Y êu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Chương III TĨNH HỌC VẬT RẮN Bài 26: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC. TRỌNG TÂMA. MỤC TIÊU1. Kiến thức- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.- Nắm vững điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực,Biết vận dụng điều kiện ấy để tìm phương pháp xác đuịnh đường thẳngđứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân bằng của một vậttrên giá đỡ nằm ngang.2. Kĩ năng- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toánđơn giản về cân bằng.- Suy luận lôgic, vẽ hình.- Biểu diễn và trình bày kết quả.B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên- Biên soạn các câu hỏi dưới dạng trắc nghiệm cho phần củng cố bài giảngtheo nội dung câu hỏi 1-5 SGK.- Chuẩn bị các thí nghiệm H26.1,H26.3,H26.5,H26.6.2. Học sinhÔn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm.3. Gợi ý ứng dụng CNTT- GV có thể biên soạn các câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ vàcủng cố bài giảng.- Chuẩn bị những hình ảnh cân bằng của các vật.- Mô phỏng các lực cân bằng, mô phỏng cách xác định trọng tâm của vật...C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1(....phút): Kiểm tra bài cũ: Cân bằng của chất điểmHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Nêu điều kiện cân bằng của hệ lực - Đặt câu hỏi cho HStác dụng lên chất điểm? - Yêu cầu HS lên bảng vẽ.- Biểu diễn lực cân bằng trên hình - Nhận xét các câu trả lờivẽ?Hoạt động 2(...phút): Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụngcủa hai lực. Trọng tâm của vật rắn.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Tìm hiểu khái niệm vất rắn, giá của - Cho HS tìm hiểu các khái niệm.lực? - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan- Quan sát thí nghiệm H26.1. sát thí nghiệm.- Trả lời câu hỏi: - Nêu các câu hỏi.Vật chịu tác dụng của những lựcnào? Nhận xét các câu trả lời.So sánh giá, phương, chiều, độ lớn? - Vẽ hình minh hoạ.- Vẽ hình minh hoạ.- Lấy các ví dụ thực tiễn? - Giúp HS rút ra kết luận: Điều kiện- Nêu điều kiện cân bằng? cân bằng của vật rắn, hai lực trực- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối.đối.- Phân biệt với hai lực cân bằng. - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan- Quan sát ví dụ H26.3, nhận xét về sát thí nghiệm. Nêu câu hỏi.tác dụng của lực lên vật rắn khiatrượt vectơ lực trên giá của lực? - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm- Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi trọng tâm.trọng tâm của vật là gì?Hoạt động 3(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây. Cáchxác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Quan sát H 26.4. Trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi C1,C2.C1,C2.- Đọc SGK phần 4, trình bày kết - Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút raluận. kết luận.- Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình - Hướng dẫn HS cách xác định trọngbày cách xác định trọng tâm của vật tâm.rắn phẳng mỏng. - Nêu một số dạng đặc biệt, kiểm- Chú ý dạng đặc biệt trên H 26.7, nghiệm lại.kiểm tra lại.Hoạt động 4(...phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng.Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Quan sát H 26.8. Trả lời câu hỏi tại - Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi,sao quyển sách nằm yên? hướng dẫn HS giải thích.- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, - Cho HS đọc sách để rút ra điềunêu điều kiện cân bằng của vật rắn kiện.có mặt chân đế?- Xem H 26.11, đọc phần 7, trìnhbàycác dạng cân bằng? lấy ví dụ? - Cho HS thảo luận, trình bày các dạng cân bằng.Hoạt động 5(...phút): Vận dụng, củng cố:Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi - Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả lờitrắc nghiệm 1,5(SGK); Bài tập của các nhóm.1(SGK). - Yêu cầu: HS trình bày đáp án.- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cânbằng của vật rắn dưới tác dụng của - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạyhai lực, cách xác định trọng tâm,nhận biết các dạng cân bằng.Hoạt động 6(...phút): Hướng dẫn về nhàHoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Y êu cầu HS chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýTài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 46 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 40 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 30 0 0 -
35 trang 30 0 0
-
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 29 0 0 -
21 trang 28 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 28 0 0