Chương III: VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH)
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.80 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Kích thước của vi sinh vật nhân thực thay đổi nhiều hơn visinh vật nhân nguyên- Hình dạng rất nhau và thường rất phức tạp. Chúng có thể làdạng đơn bào, nhiều tế bào kết hợp lại với nhau thành hình dạngnhất định.Thường vách tế bào vi sinh vật Nhân thực dày và chắc hơnvách tế bào vi sinh vật Nhân nguyên.• Rong và một vài nấm hạ đẳng: vách tế bào được cấu tạobởi vách cellulose đa phân tử. Thường cấu tử cellulose ởdạng sợi và có thể sắp xếp một cách lộn xộn hoặc theo mộttrật tự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III: VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH) Chương III:VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH) I. CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC Cấu tạo của nhóm vi sinh vật này phức tạp hơn vi sinh vật Nhân nguyên.1. Kích thước và hình dạng - Kích thước của vi sinh vật nhân thực thay đổi nhiều hơn vi sinh vật nhân nguyên - Hình dạng rất nhau và thường rất phức tạp. Chúng có thể là dạng đơn bào, nhiều tế bào kết hợp lại với nhau thành hình dạng nhất định. 2. Vách tế bào - Thường vách tế bào vi sinh vật Nhân thực dày và chắc hơnvách tế bào vi sinh vật Nhân nguyên. • Rong và một vài nấm hạ đẳng: vách tế bào được cấu tạo bởi vách cellulose đa phân tử. Thường cấu tử cellulose ở dạng sợi và có thể sắp xếp một cách lộn xộn hoặc theo một trật tự nhất định.• Nấm: một số nấm hạ đẳng và hầu hết nấm thượngđẳng cấu tử cellulose không ở dạng sợi mà ở dạng vôđịnh hình. Ngoài ra ở phần lớn các nấm vách tế bào cònchứa kitin. Cấu tạo hóa học của vách tế bào nấm cũng làmột trong các đặc tính được dùng để phân loại nấm.• Nguyên sinh động vật (Protozoa): hầu như không cóvách tế bào3. Màng nguyên sinh chất - Màng nguyên sinh chất của tế bào vi sinh vật Nhân thực giống vi sinh vật Nhân nguyên chỉ khác biệt ở loại protein và phosphorit.4. Hệ thống nội mạc (Endoplasmic reticulum) - Phần lớn vi sinh vật Nhân thực đều có hệ thống nội mạc5. Bộ Golgi - Bên trong tế bào Nhân thực có một số thể cấu tạo bởi cácmàng gọi là bộ Golgi. - Bộ Golgi giữ nhiều nhiệm vụ như: tổng hợp ra các chất cấu tạo nên vách của tế bào, các sợi cellulose và các chất khác.6. Không bào - Trong tế bào chất của tế bào VSV Nhân thực thường cókhông bào. Đó là những thể gồm một lớp màng kín chứa dịchmuối khoáng đậm đặc, các a.a, đường và các chất khác. - Thông thường không bào xuất hiện vào lúc tế bào đã trưởngthành.- Ở Protozoa có 2 loại không bào khác nhau: • Không bào dinh dưỡng có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn. • Không bào co rút có nhiệm vụ trương ra hoặc co lại để điều hòa áp suất thẩm thấu của tế bào và thải chất cặn bã ra ngoài.7. Lysosome và các vi thể - Lysosome là thể gồm các enzym tiêu hóa và được một lớp màng bọc kín, trong chứa các enzym cần thiết cho quá trình hô hấp của tế bào. - Có nhiều loại vi thể khác nhau tùy loại enzym nó chứa và tùy nhiệm vụ: peroxysome khi nó chứa các enzym cần cho quá trình sản xuất hay tiêu thụ H2O2, hoặc Glyoxysome khi no chứa các enzym cần cho chu trình gloxylat.8. Ty thể (Mitochondria) - Ty thể hay ty lạp thể thường có hình trái xoan gồm 2 lớp màng, lớp màng trong mang nhiều tấm nhỏ chứa hóa chất phức tạp giữ nhiệm vụ trong quá trình hô hấp và chuyển hóa năng lượng (Oxydative phosphorylation) và chứa các bộ máy tổng hợp protein dưới dạng ribosom hoặc các chất khác.9. Lục lạp (Choloroplasts) - Ở VSV Nhân thực nhóm quang hợp như tảo có lục lạp trong tế bào chất. - Cấu tạo của lục lạp: mỗi lục lạp được cấu tạo bởi một lớp màng bao bọc bên ngoài và bên trong chứa chất dịch protein, gọi là chất nền và có nhiều phiến quang tổng hợp (Thylakoid). - Lục lạp có rất nhiều hình dạng khác nhau: hình chén,hình bản xoắn và hình sao- Lục lạp là nơi duy nhất trong tế bào tích lũy tinh bột.0. Cách di động của vi sinh vật Nhân thực - Có 2 loại vận chuyển căn bản: • Vận chuyển dưới hình thức dòng tế bào chất trong đó tế bào chất chuyển động bên trong tế bào. • Sự di chuyển của tế bào: di chuyển nhờ bởi roi hoặc tế bào tạo ra dòng nước ở chung quanh nó.- Roi: • Roi của tế bào là một sợi dài, một đầu gắn vào tế bào và đầu kia tự do cử động. Số lượng và cách sắp xếp của roi trên tế bào là các đặc tính dùng để phân loại VSV ấy. •Cấu tạo roi của tế bào Nhân thực có khác biệt với Nhân nguyên. Roi của tế bào Nhân thực được cấu tạo bởi lớp vỏ bọc bên ngoài, vỏ này do màng nguyên sinh chất của tế bào kéo dài ra, bên trong chứa chất giống với tế bào chất và hệ thống gồm 2 sợi đơn độc ở giữa và 9 cặp sắp xếp chung quanh.A: Phẫu thức dọc, cho thấy các bó sợi song song với chiều dài củaroiB: Phẫu thức ngang cho thấy roi bao gồm một cặp sợi ở giữa,chung quanh có 9 cặp sợi- Lông tơ (Cillum) Cấu tạo của lông tơ cũng giống như roi nhưng nhỏ và ngắn hơn. Tất cả các lông tơ này rung động theo cùng một hướng để đưa VSV di chuyển về một hướng nhất định.Dòng tế bào chất và chuyển động theo con Amid Trong tế bào các VSV Nhân thực, tế bào chất luôn chuyển động và lôi cuốn theo các hạt nhỏ như lục lạp hoặc các ty thể.- Có 3 lối vận chuyển chính: • Vận chuyển dòng ở bên trong tế bào. • Vận chuyển từ một đầu tế bào đến đầu đối diện tỏa ra quanh màng và vận chuyển ngược lại. • Vận chuyển cùng hướng về đỉnh tăng trưởng của sợi hoặc tế bào. - Ở nhóm Protozoa: tế bào không có vách nên dòng tế bào chất sẽ thúc đẩy chuyển động của tế bào theo kiểu con Amid. 11. Nhân và sự phân cách nhân của vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương III: VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH) Chương III:VI SINH VẬT NHÂN THỰC (CHÂN HẠCH) I. CẤU TẠO TẾ BÀO VI SINH VẬT NHÂN THỰC Cấu tạo của nhóm vi sinh vật này phức tạp hơn vi sinh vật Nhân nguyên.1. Kích thước và hình dạng - Kích thước của vi sinh vật nhân thực thay đổi nhiều hơn vi sinh vật nhân nguyên - Hình dạng rất nhau và thường rất phức tạp. Chúng có thể là dạng đơn bào, nhiều tế bào kết hợp lại với nhau thành hình dạng nhất định. 2. Vách tế bào - Thường vách tế bào vi sinh vật Nhân thực dày và chắc hơnvách tế bào vi sinh vật Nhân nguyên. • Rong và một vài nấm hạ đẳng: vách tế bào được cấu tạo bởi vách cellulose đa phân tử. Thường cấu tử cellulose ở dạng sợi và có thể sắp xếp một cách lộn xộn hoặc theo một trật tự nhất định.• Nấm: một số nấm hạ đẳng và hầu hết nấm thượngđẳng cấu tử cellulose không ở dạng sợi mà ở dạng vôđịnh hình. Ngoài ra ở phần lớn các nấm vách tế bào cònchứa kitin. Cấu tạo hóa học của vách tế bào nấm cũng làmột trong các đặc tính được dùng để phân loại nấm.• Nguyên sinh động vật (Protozoa): hầu như không cóvách tế bào3. Màng nguyên sinh chất - Màng nguyên sinh chất của tế bào vi sinh vật Nhân thực giống vi sinh vật Nhân nguyên chỉ khác biệt ở loại protein và phosphorit.4. Hệ thống nội mạc (Endoplasmic reticulum) - Phần lớn vi sinh vật Nhân thực đều có hệ thống nội mạc5. Bộ Golgi - Bên trong tế bào Nhân thực có một số thể cấu tạo bởi cácmàng gọi là bộ Golgi. - Bộ Golgi giữ nhiều nhiệm vụ như: tổng hợp ra các chất cấu tạo nên vách của tế bào, các sợi cellulose và các chất khác.6. Không bào - Trong tế bào chất của tế bào VSV Nhân thực thường cókhông bào. Đó là những thể gồm một lớp màng kín chứa dịchmuối khoáng đậm đặc, các a.a, đường và các chất khác. - Thông thường không bào xuất hiện vào lúc tế bào đã trưởngthành.- Ở Protozoa có 2 loại không bào khác nhau: • Không bào dinh dưỡng có nhiệm vụ tiêu hóa thức ăn. • Không bào co rút có nhiệm vụ trương ra hoặc co lại để điều hòa áp suất thẩm thấu của tế bào và thải chất cặn bã ra ngoài.7. Lysosome và các vi thể - Lysosome là thể gồm các enzym tiêu hóa và được một lớp màng bọc kín, trong chứa các enzym cần thiết cho quá trình hô hấp của tế bào. - Có nhiều loại vi thể khác nhau tùy loại enzym nó chứa và tùy nhiệm vụ: peroxysome khi nó chứa các enzym cần cho quá trình sản xuất hay tiêu thụ H2O2, hoặc Glyoxysome khi no chứa các enzym cần cho chu trình gloxylat.8. Ty thể (Mitochondria) - Ty thể hay ty lạp thể thường có hình trái xoan gồm 2 lớp màng, lớp màng trong mang nhiều tấm nhỏ chứa hóa chất phức tạp giữ nhiệm vụ trong quá trình hô hấp và chuyển hóa năng lượng (Oxydative phosphorylation) và chứa các bộ máy tổng hợp protein dưới dạng ribosom hoặc các chất khác.9. Lục lạp (Choloroplasts) - Ở VSV Nhân thực nhóm quang hợp như tảo có lục lạp trong tế bào chất. - Cấu tạo của lục lạp: mỗi lục lạp được cấu tạo bởi một lớp màng bao bọc bên ngoài và bên trong chứa chất dịch protein, gọi là chất nền và có nhiều phiến quang tổng hợp (Thylakoid). - Lục lạp có rất nhiều hình dạng khác nhau: hình chén,hình bản xoắn và hình sao- Lục lạp là nơi duy nhất trong tế bào tích lũy tinh bột.0. Cách di động của vi sinh vật Nhân thực - Có 2 loại vận chuyển căn bản: • Vận chuyển dưới hình thức dòng tế bào chất trong đó tế bào chất chuyển động bên trong tế bào. • Sự di chuyển của tế bào: di chuyển nhờ bởi roi hoặc tế bào tạo ra dòng nước ở chung quanh nó.- Roi: • Roi của tế bào là một sợi dài, một đầu gắn vào tế bào và đầu kia tự do cử động. Số lượng và cách sắp xếp của roi trên tế bào là các đặc tính dùng để phân loại VSV ấy. •Cấu tạo roi của tế bào Nhân thực có khác biệt với Nhân nguyên. Roi của tế bào Nhân thực được cấu tạo bởi lớp vỏ bọc bên ngoài, vỏ này do màng nguyên sinh chất của tế bào kéo dài ra, bên trong chứa chất giống với tế bào chất và hệ thống gồm 2 sợi đơn độc ở giữa và 9 cặp sắp xếp chung quanh.A: Phẫu thức dọc, cho thấy các bó sợi song song với chiều dài củaroiB: Phẫu thức ngang cho thấy roi bao gồm một cặp sợi ở giữa,chung quanh có 9 cặp sợi- Lông tơ (Cillum) Cấu tạo của lông tơ cũng giống như roi nhưng nhỏ và ngắn hơn. Tất cả các lông tơ này rung động theo cùng một hướng để đưa VSV di chuyển về một hướng nhất định.Dòng tế bào chất và chuyển động theo con Amid Trong tế bào các VSV Nhân thực, tế bào chất luôn chuyển động và lôi cuốn theo các hạt nhỏ như lục lạp hoặc các ty thể.- Có 3 lối vận chuyển chính: • Vận chuyển dòng ở bên trong tế bào. • Vận chuyển từ một đầu tế bào đến đầu đối diện tỏa ra quanh màng và vận chuyển ngược lại. • Vận chuyển cùng hướng về đỉnh tăng trưởng của sợi hoặc tế bào. - Ở nhóm Protozoa: tế bào không có vách nên dòng tế bào chất sẽ thúc đẩy chuyển động của tế bào theo kiểu con Amid. 11. Nhân và sự phân cách nhân của vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh vật tài liệu vi sinh vật nghiên cứu vi sinh vật lý thuyết về vi sinh vật chuyên ngành vi sinh vật tài liệu sinh họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vệ sinh dinh dưỡng (Dành cho hệ CĐ sư phạm mầm non) - Lê Thị Mai Hoa
135 trang 313 2 0 -
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
9 trang 173 0 0
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: Phương pháp xử lý vi sinh vật
33 trang 135 0 0 -
67 trang 94 1 0
-
Giáo trình Vi sinh vật học toàn tập
713 trang 82 0 0 -
96 trang 78 0 0
-
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 75 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 56 0 0