Danh mục

Chương IX: Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 203.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất của quốc gia, có chứcnăng phát hành tiền. Mục tiêu cơ bản của hoạt động này trong Ngân hàng Nhà nướclà đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về phương tiện thanh toán, làm sao cho tổngcung phù hợp với tổng cầu tiền tệ, đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế, đảmbảo ổn định sức mua của tiền Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương IX: Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước PHẦN BA KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC Chương IX: Kế toán các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng Nhà nước 1. Kế toán nghiệp vụ phát hành tiền 1.1. Những vấn đề chung về kế toán nghiệp vụ phát hành tiền 1.1.1. Khái quát cơ chế phát hành tiền Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan duy nhất của quốc gia, có chứcnăng phát hành tiền. Mục tiêu cơ bản của hoạt động này trong Ngân hàng Nhà nướclà đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về phương tiện thanh toán, làm sao cho tổngcung phù hợp với tổng cầu tiền tệ, đồng thời góp phần tăng trưởng kinh tế, đảmbảo ổn định sức mua của tiền Việt Nam. Để thực hiện điều đó, Nhà nước ViệtNam đã xác định quan điểm: Ngân hàng Nhà nước phải hoạch định và thực thi chínhsách tiền tệ theo cơ chế thị trường; việc quản lý khối lượng tiền cung ứng đượcthực hiện theo chính sách, chế độ về tín dụng, quản lý ngoại hối và Ngân sách Nhànước. Trên cơ sở chỉ tiêu khối lượng tiền cung ứng tăng thêm hàng năm được Chínhphủ duyệt, nhu cầu thanh toán bằng tiền mặt của nền kinh tế, nhu cầu thay thếtiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, tiền đình chỉ lưu hành, Ngân hàng Nhà nướcquản lý tiền dự trữ phát hành và thực hiện nghiệp vụ phát hành tiền. Ngân hàngNhà nước thực hiện nhiệm vụ điều hòa tiền mặt trong cả nước thông qua hoạtđộng của Quỹ dự trữ phát hành được bảo quản và quản lý ở Kho tiền trung ươngvà Kho tiền chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước, Quỹ nghiệp vụ phát hành đượcbảo quản, quản lý tại Kho tiền Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước và các Kho tiềnchi nhánh Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước phát hành tiền vào lưu thông và thu hồi tiền từ lưuthông về qua dịch vụ ngân quỹ, thanh toán cho khách hàng và các hoạt động nghiệpvụ khác của Ngân hàng Nhà nước. Việc đáp ứng nhu cầu tiền mặt cho tổ chức tíndụng, Kho bạc Nhà nước được thực hiện trên cơ sở số dư tài khoản ti ền gửi củacác khách hàng này tại Ngân hàng Nhà nước. Theo tiêu chuẩn rách nát, hư hỏng doNgân hàng Nhà nước quy định, tiền mặt loại không đủ tiêu chuẩn lưu thông đượcNgân hàng Nhà nước thu đổi từ khách hàng của mình và tổ chức tiêu hủy. Cụctrưởng Cục phát hành và kho quỹ thuộc Ngân hàng Nhà nước được ký lệnh xuất/nhập quỹ dự trữ phát hành tại các Kho tiền trong hệ thống Ngân hàng Nhà nướctrong các trường hợp: • Xuất nhập để điều chuyển tiền giữa các Quỹ dự trữ phát hành tại cácKho tiền Trung ương với nhau; giữa Quỹ dự trữ phát hành tại Kho tiền trung ươngvới Quỹ dự trữ phát hành tại Kho tiền chi nhánh Ngân hàng Nhà nước và ngược lại;giữa Quỹ dự trữ phát hành tại các Kho tiền chi nhánh Ngân hàng Nhà nước vớinhau; • Quỹ dự trữ phát hành tại Kho tiền I trung ương xuất (hoặc nhập) vớiQuỹ nghiệp vụ phát hành tại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước. • Nhập tiền mặt mới in, đúc từ các nhà máy in, đúc tiền về Quỹ dự trữphát hành tại các Kho tiền trung ương. 1 • Xuất các loại tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, tiền đình chỉ lưuhành theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước để tiêu hủy; • Xuất các loại tiền mới được Chính phủ cho công bố lưu hành. Giám đốc chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phố ký lệnh xuất/ nhậptiền mặt trong các trường hợp: • Quỹ dự trữ phát hành tại các Kho tiền chi nhánh Ngân hàng Nhà nướcxuất (hoặc nhập) với Quỹ nghiệp vụ phát hành do chi nhánh quản lý; • Nhập các loại tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông, tiền đình chỉ lưuhành thu hồi từ lưu thông về qua Quỹ nghiệp vụ phát hành; • Nhập, xuất đổi loại tiền để thay đổi cơ cấu các loại tiền mặt trongQuỹ nghiệp vụ phát hành tại Kho tiền Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước và chinhánh Ngân hàng Nhà nước. Căn cứ vào nhu cầu thu chi tiền mặt; diện tích và điều kiện an toàn của Khotiền tưng chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, định kỳ 6 tháng một lần hoặc đột xuất,Cục trưởng Cục phát hành và Kho quỹ dự kiến mức tồn Quỹ nghiệp vụ phát hànhtại Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước; dự kiến mức tồn Quỹ dự trữ phát hành, Quỹnghiệp vụ phát hành tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trình Thống đốc phêduyệt. Giám đốc Sở giao dịch Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc các chi nhánh Ngânhàng Nhà nước phải chấp hành nghiêm chỉnh định mức tồn quỹ được duyệt này.Trường hợp đặc biệt, các Quỹ dự trữ phát hành, Quỹ nghiệp vụ phát hành tại Sởgiao dịch Ngân hàng Nhà nước, các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, thành phốcó thể để mức tồn quỹ cao hơn hoặc thấp hơn so với định mức được duyệt để phùhợp với diễn biến thu, chi tiền mặt trong từng thời kỳ. Dưới đây là sơ đồ khái quát về cơ chế phát hành tiền của Ngân hàng Nhànước: Tiền mới Tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông xu ất in, đúc nhập kho kho, tiêu h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: