Danh mục

Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 3 - Phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới

Số trang: 61      Loại file: pptx      Dung lượng: 4.92 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

"Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 3 - Phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới" có mục tiêu giải thích được đặc điểm của phương pháp đào tạo dựa trên năng lực; Giải thích và phân tích được đặc điểm học tập của người trưởng thành; Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực trong đào tạo Điều dưỡng viên mới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình đào tạo Người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới: Bài 3 - Phương pháp dạy học trong đào tạo thực hành lâm sàng cho Điều dưỡng viên mới PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌCTRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI CNĐD Bùi Ngọc Tuyền- BVCR4/12/23 1 MỤC TIÊU1. Giải thích được đặc điểm của phương pháp đào tạo dựa trên năng lực.2. Giải thích và phân tích được đặc điểm học tập của người trưởng thành.3. Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực trong đào tạo Đd viên mới.4. Thực hiện được kỹ năng hỗ trợ Đd viên mới.5. Thực hiện được kỹ năng phản hồi cho Đd 4/12/23 2 1. Phương pháp dạy học dựa trên năng lựcØ Đào tạo dựa trên năng lực: tăng cường trách nhiệm lớn hơn vào việc thực hành nghề nghiệp, tính linh hoạt và lấy người học làm trung tâm.Ø Đào tạo dựa trên năng lực: đặt ra mục tiêu là người học thể hiện việc học tập và phát triển kĩ năng thông qua đánh giá thực hiện thành công.4/12/23 3 1.1 Năng lực là gì?Khái niệm năng lực có nhiều nghĩa:v Năng lực được hiểu như sự thành thạo, khả năng thực hiện của cá nhân đối với một công việc.v Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm.4/12/23 4 Dạy học dựa trên năng lựcü Mục tiêu dạy học: các năng lực cần cóü Nội dung học tập và hoạt động tạo thành các năng lực;ü Năng lực là sự kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn...ü Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho nội dung- hoạt động, phương pháp dạy học.ü Năng lực mô tả cách giải quyết những đòi hỏi về nội dung trong các tình huống...ü Năng lực chung và các năng lực chuyên môn là nền tảng cho việc dạy- học;ü Sự phát triển năng lực được xác định trong các tiêu chuẩn nghề; Đến một thời điểm, đạt được 54/12/23 những gì? 1.2 Phân biệt phương pháp dạy học truyền thống và dạy học dựa trên năng lựcTruyền thống§ Mục đích đào tạo: Dạy theo nội dung, tập trung vào việc tích lũy kiến thức, nhấn mạnh năng lực nhận thức và việc vận dụng kiến thức vào việc thực hành kĩ năng, không chứng minh khả năng đạt được§ Mục tiêu dạy học: Kiến thức Thầy cung cấp là cốt lõi§ Phương pháp học: HV phải tham dự đủ4/12/23 6 1.2 Phân biệt phương pháp dạy học truyền thống và dạy học dựa trên năng lựcTheo năng lực§ Mục đích đào tạo: Phát triển các năng lực cần thiết.§ Mục tiêu dạy học: Chất lượng đầu ra là quan trọng.§ Phương pháp học: Bỏ qua những module về năng lực mà HV đã nắm vững, qua kết quả đánh giá trong quá trình học hoặc đánh giá ban đầu.§ Phương pháp dạy :Lấy HV làm trung tâm.§ Hình thức đánh giá: Đánh giá trong việc vận dụng các năng lực, đánh giá qua nhiều công cụ và hình thức: quan sát và thực hành trong các tình huống mô phỏng.§ Kết quả đầu ra: Gắn liền với nhu cầu của xã hội, hoặc4/12/23 7 cấp học trên SO SÁNH 2 PHƯƠNG PHÁP DẠY- HỌC PP dạy- học truyền thống PP dạy theo năng lực Giáo viên chủ động, học viên phụ Giáo viên và học viên bình thuộc đẳng Mọi người cùng tham gia Truyền đạt thông tin một chiều4/12/23 viên là người nắm kiến thức Giáo 8 Cả nhóm cùng giải quyết vấn đề• 1.3 Dạy – học kiến thức, kĩ năng và thái Đo lường chính xác dựa trên năng lực độ. Mục tiêu: mô tả qua các nhóm năng lực.• Nội dung: Ngoài tri thức và kỹ năng chuyên môn còn những nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực:• Phương pháp: tích cực hoá về hoạt động trí tuệ, rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề, gắn với hoạt động thực hành, thực tiễn. Phát triển năng lực xã hội. Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp.• Đánh giá kết quả: chú trọng vận dụng sáng tạo4/12/23 9 tri thức trong các tình huống khác nhau. 2. Học tập của người trưởng thành2.1 Đặc điểm học tập của người trưởng thành.2.2 Quá trình học của người trưởng thành.2.3 Các cách học tập của người trưởng thành.2.4 Nguyên tắc cơ bản trong dạy học ngườitrưởng thành.4/12/23 10 2.1 Đặc điểm học tập của người trưởng thànhØ Đã có những kiến thức và trải nghiệm.Ø Chủ động tham gia vào quá trình học, chia sẻ kinh nghiệmØ Có nhu cầu được biết lý do cần phải học.Ø Có nhu cầu tự định hướng cao.Ø Đi học có động cơ rõ ràngØ Không thích sự áp đặt.4/12/23 11 2.2 Quá trình học của người trưởng thànhQuá trình này bao gồm bốn giai đoạn: 1) Giai đoạn thử nghiệm. 2) Giai đoạn xử lý.3) Giai đoạn khái quát hoá.4) Giai đoạn ứng dụng.4/12/23 12 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào tính cách của học viên)• Mô hình: Thụ động• Đặc điểm của HV: Cần định hướng, cần sự động viên hoặc khích lệ từ GV• Vai trò của GV: Giảng, minh họa, phân công rõ nhiệm vụ cho HV, kiểm tra, giám sát, củng cố, cung cấp đầy đủ tài liệu.4/12/23 13 2.3 Các cách học tập của người trưởng thành (Dựa vào tính cách của học viên)• Mô hình: Hợp tác• Đặc điểm của HV: Tìm hiểu nội dung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: