Danh mục

Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: doc      Dung lượng: 285.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam có tổng diện tích là 330.541 km2 và trải dài suốt dọc bờ biểnđông nam Châu á với chiều dài khoảng 100 km từ 8030 vĩ độ Bắc xuốngtận cực Nam ở 230 vĩ độ Bắc Bắc bán cầu . Ba phần tư lãnh thổ là núi đồivới những đỉnh cao trên 300m trên mặt nước biển trung bình (xem hình 1).Khí hậu thay đổi theo độ cao . Nhiệt độ trung bình ở miền Nam là 270Ctrong khi ở miền Bắc chỉ có 210C....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam Chương trình hành động đa dạng sinh học của Việt Nam1. Tình trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam1.1. Điều kiện Địa lý Tự nhiên của Việt NamViệt Nam có tổng diện tích là 330.541 km2 và trải dài suốt dọc bờ biểnđông nam Châu á với chiều dài khoảng 100 km từ 8030 vĩ độ Bắc xuốngtận cực Nam ở 230 vĩ độ Bắc Bắc bán cầu . Ba phần tư lãnh thổ là núi đồivới những đỉnh cao trên 300m trên mặt nước biển trung bình (xem hình 1).Khí hậu thay đổi theo độ cao . Nhiệt độ trung bình ở miền Nam là 270Ctrong khi ở miền Bắc chỉ có 210C. Cứ 100m độ cao nhiệt độ giảm khoảng0,50C. Hầu hết cả nước nhận khoảng 2000 mm mưa hàng năm, chỉ có mộtvài nơi miền Trung lượng mưa lên tới 3000. Lượng mưa bị tác động bởiba đợt gió mùa chính. Gió mùa đông khá lạnh và khô thổi từ hướng đôngbắc và chỉ tác động đến vĩ độ 160 Bắc về phía Nam. Gió mùa đông nam vàgió mùa tây thổi vào các tháng mùa hè mang mưa từ biển vào . Lượngnắng chiếu khá cao, trung bình khoảng 130 kcal/cm2/năm mang lại cho đấtnước này sản lượng nông nghiệp và thiên nhiên cao .Hầu hết vùng núi là đất đỏ, trên núi cao có đất mùn và thung lũng sông vàđồng bằng châu thổ có đất phù sa phì nhiêu . Các vùng đá vôi có đất bazanvà ở một vài vùng ven biển đất cát nhiều .Ở một vài vùng đồng bằng cóđất chua phèn.Với sự biến đổi lớn về vĩ độ, đọ cao và tính đa dạng về kiểu đất, thayđổi từ đầm lầy, đồng bằng đến vỉa đá vôi và núi cao đã mang lại cho đấtnước sự biến đổi lớn về môi trường tự nhiên và tính đa dạng sinh học cao. Mật độ dân cư tạo nên áp lực nghiêm trọng đối với đất.1.2 Các loại thực vật trên đất liềnViệt Nam rất phong phú về các loài thực vật tự nhiên. Trong một vàitrường hợp hầu như tất cả chúng đều bị hoạt động của con người làmcho thay đổi . Hình 2 và 3 trong những trang trước cho thấy sự phân bốnhững loại thực vật nguyên gốc. Chúng gồm có:Rừng ngập mặn: Những hệ thống phức tạp nguyên gốc xuất phát từmiềm Nam và các hệ thống đã bị khai thác khá nhiều trở nên đơn giản ởmiền Bắc.Rừng chàm: Phát triển trên đất than bùn ở đồng bằng sông Mê Kông. Cóthể trước đây đã được thấy ở đồng bằng sông Hồng. Những khu rừng nàyđã tự thay thế bằng rừng thứ sinh và những khu rừng trên đầm lầy thanbùn đã trở nên phong phú hơn do những chồi non mới mọc lên trên gốccây của những khu rừng già cỗi .Rừng đầm lầy trên những vùng đất nước ngọt: Những khu rừng ngậpnước theo chu kỳ ở những khu đất thấp miền nam Việt Nam và một sốmảng rừng nhỏ ở miền Bắc.Rừng mưa mùa: Bao gồm rừng khộp cao nguyên miền Trung cũng nhưmột số rừng khô ven biển ở miền đông nam bộ.Rừng lá rộng thường xanh/nửa rụng lá đất thấp: Rừng nhiệt đới ở miềnNam, á nhiệt đới ở miền Bắc. Một số khu vẫn còn trong điều kiệnnguyên thuỷ.Rừng thường xanh trên núi/rừng lá rộng nửa thường xanh: Còn tìm thấynhững cánh rừng lẻ ở một vài tỉnh.Rừng trên hệ núi đá vôi: Rừng thuần loại kết hợp với đất pha đá vôi .Hầu hết còn lại những khu đá tai mèo không thích hợp cho canh tác nôngnghiệp ở nhiều nơi rừng đã bị xuống cấp do cháy rừng, khai thác gỗ vàkhai khoáng.Rừng thường xanh trên núi cao và rừng thông hỗn giao: Phần lớn phân bốở cao nguyên Đà Lạt, vùng núi miền trung và phía Bắc dãy Hoàng LiênSơn với những khoảnh rừng thay đổi mang dấu ấn địa phương và tính đặchữu của khu vực cao .Thực vật ở khu: xen kẽ ở những đỉnh núi cao nhất, đặc biệt là dãy HoàngLiên Sơn bắc Việt Nam. Trên những triền dốc cao ở Hoàng Liên Sơn nơinúi nhấp nhô bị mây che phủ những vùng rộng, những loài thực vật ở đâyđặc biệt ưa nước.1.4. Môi trường biển và ven biểnCác loại hệ sinh tháiI . Rạn san hôRạn san hô rất phong phú về sinh cảnh biển về số lượng loài, bộ có mặt.Những chức năng quan trọng khác của rạn san hô bao gồm nghề cá, bảovệ vùng ven biển và du lịch biển. ở Việt Nam, rạn san hô phân bố rải rácsuốt cả khu vực cũng vĩ độ (Hình 6), với sự gia tăng đa dạng loài về cơcấu và loại hình từ Bắc xuống Nam.a . Các rạn san hô phía bắc: Mặc dù Bắc Việt Nam nằm ở trong vùngnhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương, những vùng xoáy lục địa trong mùađông làm giảm nhiệt độ mặt biển xuống 160C, hạn chế sự Phát triển củacác cộng đồng loài lưỡng tính. Hơn nữa, hoạt động kết hợp của nướcmặn nổi trong mùa gió bão, giao động nhiệt độ lớn giữa các đợt nướctriều, và phù sa lắng tạo nên sự tác động lớn vào các rạn san hô tại cácvịnh nước nông trong khơi . Tất cả các rạn san hô ở bắc Việt Nam là cácrạn rìa . Phần lớn các rạn ngắn và hẹp hoặc dưới hình thức các đám sanhô nhỏ. Hiện tượng này vì rằng nước biển nông, đảo nhỏ với địa hìnhnhấp nhô và thềm biển bùn nhão . Độ sâu tối đa hạn chế khoảng 10m.b. Các rạn san hô phía Nam: Điều kiện tự nhiên phía nam rất ưu đãi chocác rạn san hô phát triển. Các rạn san hô có thể tìm thấy dọc bờ biển từĐà Nẵng đến Bình Thuận, quanh các đảo ở Vịnh Thái Lan phía tây nam(Hình 6). Các đảo và các bờ nửa chìm nửa nổi của quần đảo Trường Savà Hoàng Sa có những rạn san hô rộng trong ...

Tài liệu được xem nhiều: