Chương V: Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản
Số trang: 48
Loại file: ppt
Dung lượng: 330.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cty đã có chủ trương tiết kiệm, giảm chi phí
sản xuất nhưng ở mức độ sơ bộ, chưa đi phân
sâu phân tích so sánh tính hợp lý trong sử
dụng các nguồn lực và tìm giải pháp khắc
phục.Thành phần: PGĐ làm trưởng Ban và các thnàh viên đến từ
phòng QM, Tổ chức, Kỹ thuật, Xấy dựng, trưởng QM các xí
nghiệp trực thuộc.GĐ ký quyết định thành
lập 02 nhóm, mỗi nhóm 12 thành viên, thành phần các
CB thuộc ban điều hành SX và tổ quản lý chất lượng.
Phân công nhiệm vụ rõ ràng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V: Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản Chương V Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản 5.1. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty AGIFISH, An Giang 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau 5.3. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty FAQUIMEX, Bến Tre 5.4. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty BASEAFOOD, Vũng Tàu 5.5. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty NHATRANGSEAFOOD, Khánh Hòa 5.1. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty AGIFISH, An Giang 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau Mục lục 1. Giới thiệu sơ lược về Công ty 2. Tóm lược tình hình Cty trước khi thực hiện SXSH • 2.1. Một số chỉ số tiêu thụ chính • 2.2. Công tác quản lý môi trường và nhận thức về môi trường • 2.3 Ý thức tiết kiệm trong Cty trước khi thực hiện SXSH 3. Tóm tắt quá trình SXSH • 3.1. Phương thức tổ chức • 3.2. Các bước thực hiện 4. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện • 4.1. Lựa chọn trọng tâm đánh giá • 4.2. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau 5. Các giải pháp chính đã thực hiện 5.1. Các giải pháp tiết kiệm nước, nước đá, cải thiện chất lượng 5.2. Kết quả thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng 5.3 Các giải pháp tiết kiệm hóa chất 6. Kinh nghiệm thực hiện HTQT và lồng ghép SXSH vào hộ thống quản lý 7. Diễn biến các chỉ số tiêu thụ chính 7.1. Biểu đồ tiêu thụ nước 7.2. Biểu đồ tiêu thụ nước đá 8. Tóm tắt hiệu quả SXSH 8.1. Lợi ích Kinh tế 8.2. Lợi ích môi trường 8.3. Nâng cao nhận thức, cải thiện chất lượng SP, điều kiện làm việc cho người lao động. 1. Giới thiệu sơ lược về Công ty Tên Công ty: CTY CBTS XNK CÀ MAU Tên viết tắt: CAMIMEX Địa chỉ: 333 Cao Thắng, F8, TP. Cà Mau Năm thành lập: 1997 Tổng số cán bộ, NV: 3000 (đến 1/2005) Có 03 Xí nghiệp trực thuộc, trong đó XN 2 và XN 4 áp dụng SXSH Công suất bình quân: 40 tấn TP Tôm các loại/ngày. 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH 2.1. Một số định mức tiêu thụ chính Định mức sử dụng nước: 85,5 – 110 m3/TTP Định mức tiêu thụ nước đá: 6,6 – 7,0 T/TTP 2.2. Công tác quản lý và nhận thức về môi trường Những năm đầu hoạt động cty chưa quan tâm đến vấn đề môi trường Năm 1999 nhận thức về môi trừong được nâng cao thông quan áp lực nhà nước về bảo vệ môi trường HTXLNT 1200 m3/ngày xây dựng 3/1999, hoạt động dầu 2000 nhưng kết quả xử lý không đạt 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH Đặc trưng của nước thải Stt Tên chỉ tiêu Kết quả phân tích TCVN 5945-1995 (cột B) 1 pH 6,5 – 7,5 6,5 – 8,5 2 TSS 400 – 900 mg/l 100 mg/l 3 COD 1500 mg/l 100 mg/l 4 BOD 2000 mg/l 50 mg/l 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH 2.3. Ý thức tiết kiệm trong cty trước khi áp dụng SXSH Cty đã có chủ trương tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất nhưng ở mức độ sơ bộ, chưa đi phân sâu phân tích so sánh tính hợp lý trong sử dụng các nguồn lực và tìm giải pháp khắc phục. 3.1. Phương thức tổ chức 3.1.1. Thành lập Ban chỉ đạo SXSH: do GĐ ký quyết định thành lập Thành phần: PGĐ làm trưởng Ban và các thnàh viên đến t ừ phòng QM, Tổ chức, Kỹ thuật, Xấy dựng, trưởng QM các xí nghiệp trực thuộc 3.1.2. Thành lập nhóm SXSH: GĐ ký quyết định thành lập 02 nhóm, mỗi nhóm 12 thành viên, thành ph ần các CB thuộc ban điều hành SX và tổ quản lý ch ất lượng. Phân công nhiệm vụ rõ ràng. 3.1.3. Phương thức theo dõi các số liệu sản xu ất Các số liệu quan trắc cũng như biểu mẫu do Seaqip hỗ trợ có có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế. Số liệu quan trắc theo ngày, tuần, tháng tùy vào yêu cầu phân tích. 3.1. Phương thức tổ chức 3.1.4. Phương thức trao đổi thông tin Trao đổi thông tin với lãnh đạo thông qua các k ế hoạch SXSH và các báo cáo định kỳ Ban chỉ đạo họp 3 tháng/lần Tổ QM họp 1 tháng/lần Các vấn đề liên quan đến SXSH đều được đưa vào các cuộc thảo luận 3.1.5. Hỗ trợ của chuyên gia tư vấn Chuyên gia dự án Seaqip: đào tạo kỹ thuật SXSH, quản lý môi trường cho các thành viên tham gia và giữ vai trò trọng yếu trong suất quá trình th ực hiện SX ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V: Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản Chương V Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại một số Nhà máy Chế biến Thủy sản 5.1. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty AGIFISH, An Giang 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau 5.3. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty FAQUIMEX, Bến Tre 5.4. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty BASEAFOOD, Vũng Tàu 5.5. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty NHATRANGSEAFOOD, Khánh Hòa 5.1. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty AGIFISH, An Giang 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau Mục lục 1. Giới thiệu sơ lược về Công ty 2. Tóm lược tình hình Cty trước khi thực hiện SXSH • 2.1. Một số chỉ số tiêu thụ chính • 2.2. Công tác quản lý môi trường và nhận thức về môi trường • 2.3 Ý thức tiết kiệm trong Cty trước khi thực hiện SXSH 3. Tóm tắt quá trình SXSH • 3.1. Phương thức tổ chức • 3.2. Các bước thực hiện 4. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện • 4.1. Lựa chọn trọng tâm đánh giá • 4.2. Tổng hợp các giải pháp đã thực hiện 5.2. Kết quả áp dụng Sản xuất sạch hơn tại Công ty CAMIMEX, Cà Mau 5. Các giải pháp chính đã thực hiện 5.1. Các giải pháp tiết kiệm nước, nước đá, cải thiện chất lượng 5.2. Kết quả thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng 5.3 Các giải pháp tiết kiệm hóa chất 6. Kinh nghiệm thực hiện HTQT và lồng ghép SXSH vào hộ thống quản lý 7. Diễn biến các chỉ số tiêu thụ chính 7.1. Biểu đồ tiêu thụ nước 7.2. Biểu đồ tiêu thụ nước đá 8. Tóm tắt hiệu quả SXSH 8.1. Lợi ích Kinh tế 8.2. Lợi ích môi trường 8.3. Nâng cao nhận thức, cải thiện chất lượng SP, điều kiện làm việc cho người lao động. 1. Giới thiệu sơ lược về Công ty Tên Công ty: CTY CBTS XNK CÀ MAU Tên viết tắt: CAMIMEX Địa chỉ: 333 Cao Thắng, F8, TP. Cà Mau Năm thành lập: 1997 Tổng số cán bộ, NV: 3000 (đến 1/2005) Có 03 Xí nghiệp trực thuộc, trong đó XN 2 và XN 4 áp dụng SXSH Công suất bình quân: 40 tấn TP Tôm các loại/ngày. 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH 2.1. Một số định mức tiêu thụ chính Định mức sử dụng nước: 85,5 – 110 m3/TTP Định mức tiêu thụ nước đá: 6,6 – 7,0 T/TTP 2.2. Công tác quản lý và nhận thức về môi trường Những năm đầu hoạt động cty chưa quan tâm đến vấn đề môi trường Năm 1999 nhận thức về môi trừong được nâng cao thông quan áp lực nhà nước về bảo vệ môi trường HTXLNT 1200 m3/ngày xây dựng 3/1999, hoạt động dầu 2000 nhưng kết quả xử lý không đạt 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH Đặc trưng của nước thải Stt Tên chỉ tiêu Kết quả phân tích TCVN 5945-1995 (cột B) 1 pH 6,5 – 7,5 6,5 – 8,5 2 TSS 400 – 900 mg/l 100 mg/l 3 COD 1500 mg/l 100 mg/l 4 BOD 2000 mg/l 50 mg/l 2. Tóm lược tình hình trước khi thực hiện SXSH 2.3. Ý thức tiết kiệm trong cty trước khi áp dụng SXSH Cty đã có chủ trương tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất nhưng ở mức độ sơ bộ, chưa đi phân sâu phân tích so sánh tính hợp lý trong sử dụng các nguồn lực và tìm giải pháp khắc phục. 3.1. Phương thức tổ chức 3.1.1. Thành lập Ban chỉ đạo SXSH: do GĐ ký quyết định thành lập Thành phần: PGĐ làm trưởng Ban và các thnàh viên đến t ừ phòng QM, Tổ chức, Kỹ thuật, Xấy dựng, trưởng QM các xí nghiệp trực thuộc 3.1.2. Thành lập nhóm SXSH: GĐ ký quyết định thành lập 02 nhóm, mỗi nhóm 12 thành viên, thành ph ần các CB thuộc ban điều hành SX và tổ quản lý ch ất lượng. Phân công nhiệm vụ rõ ràng. 3.1.3. Phương thức theo dõi các số liệu sản xu ất Các số liệu quan trắc cũng như biểu mẫu do Seaqip hỗ trợ có có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện thực tế. Số liệu quan trắc theo ngày, tuần, tháng tùy vào yêu cầu phân tích. 3.1. Phương thức tổ chức 3.1.4. Phương thức trao đổi thông tin Trao đổi thông tin với lãnh đạo thông qua các k ế hoạch SXSH và các báo cáo định kỳ Ban chỉ đạo họp 3 tháng/lần Tổ QM họp 1 tháng/lần Các vấn đề liên quan đến SXSH đều được đưa vào các cuộc thảo luận 3.1.5. Hỗ trợ của chuyên gia tư vấn Chuyên gia dự án Seaqip: đào tạo kỹ thuật SXSH, quản lý môi trường cho các thành viên tham gia và giữ vai trò trọng yếu trong suất quá trình th ực hiện SX ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất sạch hơn ngành sản xuất thủy sản sơ đồ dây chuyền sản xuất công đoạn sản xuất thủy sản Nhà máy Chế biến Thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Ngành Sản xuất tinh bột sắn
63 trang 51 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn để Sản xuất sạch hơn
57 trang 35 0 0 -
Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ trong cấp đông sản phẩm tại nhà máy chế biến thủy sản Hưng Phong
3 trang 29 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn - Ngành Giấy
108 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG
30 trang 25 0 0 -
Công nghiệp hóa sạch hướng tới phát triển bền vững ở Việt Nam
7 trang 23 0 0 -
Bài tiểu luận: Sản xuất sạch hơn trong chế biến gỗ nội thất
14 trang 23 0 0 -
Giáo trình sản xuất sạch hơn - Phần 2
15 trang 22 0 0 -
CÁC CƠ HỘI VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
17 trang 22 0 0 -
Bài thuyết trình: Áp dụng cân bằng vật chất và năng lượng vào sản xuất sạch hơn
34 trang 22 0 0