Chương V: Quy trình làm phần mềm
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương V: Quy trình làm phần mềmCHƯƠNG V – QUI TRÌNH LÀM PHẦN MỀM. 1. MỞ ĐẦU Quy trình làm phần mềm (hay gọi đơn giản theo tiếng Anh: softwareprocess - quy trình phần mềm) là quá trình tạo ra phần mềm. Quy trình này làsự kết hợp mô hình vòng đời phần mềm, các công cụ được sử dụng và quantrọng hơn hết, là những người xây dựng nên phần mềm đó. Các công ty phầnmềm khác nhau có các quy trình ph ần mềm khác nhau. Ví dụ hãy xem vấn đềtài liệu. Có một số công ty cho rằng chính bản thân phần mềm với các mãnguồn là tài liệu về phần mềm. Họ cho rằng phần mềm có thể hiểu đượcbằng cách đọc các mã nguồn này. Một số công ty khác chuẩn bị tài liệu rất chitiết. Ngay cả khi phần mềm đã cài đặt cho khách hàng và chuyển sang giaiđoạn bảo trì, thì mọi sự sửa đổi phần mềm cũng được ghi chép lại, các bảnthiết kế cũng được thay đổi cho phù hợp. Từ thực tế có thể thấy rằng mộtphần mềm được kiểm thử kỹ lưỡng và có các tài liệu báo cáo đầy đủ trongtừng pha thì chất lượng sẽ tốt hơn và công việc bảo trì cũng thuận lợi hơn. Nói chung, một quy trình phần mềm thường trải qua 7 pha: xác định yêucầu, phân tích, thiết kế, cài đặt, tích hợp, bảo trì và thôi sử dụng. Trong mộtsố trường hợp thì tên các pha này có thể khác. Ví dụ người ta hợp nhất hai phaxác định yêu cầu và phân tích thành pha phân tích h ệ thống. Một vài pha kháclại được chia nhỏ hơn, ví dụ pha thiết kế được chia thành pha thiết kế kiếntrúc và thiết kế chi tiết. Hai pha cài đặt và tích hợp được kết hợp thành pha càiđặt và tích hợp. Những lý do sau đây trả lời câu hỏi vì sao các pha của vòngđời phần mềm cần được kiểm thử kỹ và báo cáo thành tài liệu chi tiết bởinhóm thực hiện trước khi tiến hành các pha tiếp theo: - Vì sự thúc ép về thời gian hoàn thành nên những phần tài liệu bị trì hoãnthường ít khi được tiếp tục hoàn thiện. - Trách nhiệm về một pha nào đó có thể được chuyển giao cho nhómkhác thậm chí ở một công ty phần mềm khác. - Phần mềm thường liên tục thay đổi trong quá trình xây dựng. Ví dụthiết kế có thể bị thay đổi trong pha cài đặt. Rõ ràng nếu tài liệu thiết kếđược biên soạn đầy đủ thì sự sửa đổi sẽ thuận lợi hơn. 99 II. CÁC ĐỐI TƯỢNG 1. Khách hàng Khách hàng là cá nhân hoặc công ty có nhu cầu sử dụng phần mềm. 2. Người phát triển Nh ững người phát triển là những người nhận trách nhiệm xây dựngphần mềm do khách hàng yêu cầu. 3. Người sử dụng Người sử dụng là người trực tiếp sử dụng phần mềm khi nó được cài đặt cho khách hàng. Khách hàng, người phát triển và người sử dụng có thể ở các công ty khácnhau hoặc ở ngay trong một công ty. Cũng có khi họ là những người lao độngtự do. Thường thì khách hàng và người sử dụng ở cùng một công ty, cònnhững người phát triển là thành viên của một công ty phần mềm nào đó. Nếuxét về mặt giá cả thì người ta phân các phần mềm thành hai loại: Phần mềmđược xây dựng cho một khách hàng thường có giá cao, và phần mềm đóng góiđược bán cho nhiều khách hàng ví dụ như Microsoft Word, MicrosoftExcel...thường có giá rẻ hơn. Trong những lần gặp đầu tiên giữa khách hàng và người phát triển, kháchhàng phác thảo các yêu cầu, chức năng, các công việc cần thực hiện của phầnmềm mà họ muốn đặt hàng. Theo cách nhìn nh ận của người phát triển thìnhững điều khách hàng mô tả có thể mơ hồ, có những điều không hợp lý,thậm chí mâu thuẫn hay không khả thi. Nhiệm vụ của người phát triển là phảitìm hiểu xem thực chất khách hàng cần gì. Ngoài những yêu cầu về chức năngvà công việc, họ còn phải tìm hiểu xem các điều kiện về phần mềm là gì? Vídụ như phần mềm phải hoàn thành trong thời gian bao lâu, phần mềm cầnlàm việc với hệ điều hành nào, trên máy tính có cấu hình ra sao, giá cả khoảngbao nhiêu thì chấp nhận được. Thường thì chính khách hàng hỏi lại ngườiphát triển giá của phần mềm, và người phát triển phải cân nhắc khi trả lờicâu hỏi này.III – PHA XÁC ĐỊNH YÊU CẦU 1. Nắm bắt yêu cầu 100 Quá trình khám phá các yêu c ầu của khách hàng được gọi là sự nắm bắtyêu cầu (requirements capture), hoặc sự gợi mở yêu cầu (requirementselicitation) hay tìm hiểu vấn đề (concept exploration). Sau khi các yêu cầuđược xác định thì chúng được xem xét để hiệu chỉnh, lược bỏ bớt hoặc mởrộng. Quá trình này được gọi là phân tích yêu cầu (requrements analysis). Phayêu cầu thường được bắt đầu bằng việc gặp gỡ trao đổi giữa một vài thànhviên của nhóm yêu cầu và một vài thành viên đại diện cho công ty khách hàngđể cùng nhau xác định xem sản phẩm phần mềm cần những gì. Cuộc trao đổithường được thực hiện theo cách là thành viên của nhóm yêu cầu đưa ra cáccâu hỏi có tính gợi mở về lĩnh vực mà phần mềm được sử dụng. Các thànhviên của công ty khách hàng hoặc trả lời các câu hỏi của nhóm yêu cầu, hoặcchủ động nêu ra các vấn đề mà họ cần. Rõ ràng, những thành viên tham giakhám phá yêu cầu của khách hàng phải có hiểu viết về lĩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ mô hình hóa hình hóa thống nhất uml phương pháp hướng đối tượng mô hình hoá các quy trình làm phần mềmGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
87 trang 152 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế phần mềm: Chương 3 - Trường ĐH Ngoại ngữ - Tin học TP.HCM
8 trang 149 0 0 -
Giáo trình Công nghệ phần mềm - Đề tài Quản lý nhà sách
79 trang 121 0 0 -
Thiết kế điều khiển cho các bộ biến đổi điện tử công suất - Trần Trọng Minh & Vũ Hoàng Phương
142 trang 90 0 0 -
27 trang 87 0 0
-
Mô hình hóa và điều khiển hệ thống phun nhiên liệu trong động cơ xăng
5 trang 78 0 0 -
Giáo trình Kiến trúc và thiết kế phần mềm - Nguyễn Xuân Huy
221 trang 69 0 0 -
Giáo trình Phân tích thiết kế hướng đối tượng - CĐ Nghề Công Nghiệp Hà Nội
104 trang 59 0 0 -
71 trang 44 0 0
-
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin quản lý: Chương 2 - ThS. Lê Văn Hạnh
27 trang 40 1 0 -
Chương 2: Mô phỏng robot trụ bằng Easy Rob
11 trang 38 1 0 -
Phân tích, thiết kế hướng đối tượng bằng UML
181 trang 37 0 0 -
Mô hình hóa cơ thể bằng kỹ thuật đồ họa máy tính
9 trang 36 0 0 -
MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG VỚI MATLAB/SIMULINK
32 trang 34 0 0 -
21 trang 33 0 0
-
6 trang 31 1 0
-
Bài tập môn học Phân tích thiết kế hệ thống
3 trang 30 1 0 -
Bài giảng Mô hình hóa phần mềm: Tuần 1 - Nguyễn Thị Minh Tuyền
56 trang 30 0 0 -
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 2: Mô hình và các phương pháp mô hình hóa
30 trang 29 0 0 -
Quá trình mô hình hoá toán học trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông
9 trang 28 0 0