Danh mục

Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ.

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.71 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng. - Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể. - Hiểu được chuyển động nhiệt ở vật rắn kết tinh và vô định hình. - Có khái niệm về tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vô định hình. 1.2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ. Chương VII CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ.Bài 50. CHẤT RẮN1. MỤC TIÊU1.1. Kiến thức: - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dựa vào hìnhdạng bên ngoài, hiện tượng nóng chảy và cấu trúc vi mô của chúng. - Biết được thế nào là vật rắn đơn tinh thể và đa tinh thể. - Hiểu được chuyển động nhiệt ở vật rắn kết tinh và vô định hình. - Có khái niệm về tính dị hướng và đẳng hướng của tinh thể và chất vô địnhhình.1.2. Kĩ năng: - Nhận biết và phân biệt chất rắn kết tinh và vô định hình; đơn tinh thể vàđa tinh thể. - Giải thích được tính dị hướng và đẳng hướng của các vật rắn.1.3. Thái độ (nếu có):2. CHUẨN BỊ2.1. Giáo viên: - Biên soạn câu 1-6 SGK dưới dạng trắc nghiệm. - Mô hình một số tinh thể: muối ăn, đồng, kim cương, than chì. - Tranh vẽ các tinh thể trên (Nếu không có mô hình). - Đèn chiếu, kính lúp, kính hiển vi. Muối ăn.2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thuyết động học phân tử chất khí.3. TIẾN TRÌNH DẠY, HỌCHoạt động 1 (...phút): Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Quan sát hình ảnh các nguyên tử - Hướng dẫn học sinh xem tranhtrên bề mặt đơn tinh thể mica. SGK và yêu cầu HS đọc SGK.- Đọc SGK, tìm hiểu về các thuật - Nêu câu hỏi.ngữ: trạng thái, ièu kiện có biến đổi - Nhận xét câu trả lờitrạng thái. - Gợi ý HS tìm hiểu về các định- Đọc SGK, quan sát các hình ảnh và nghĩa.trả lời câu hỏi C1. - Nêu câu hỏi.- Đọc SGK phần 1. - Nhận xét câu trả lời.- Chất rắn kết tinh là gì? Lấy ví dụ.- Trình bày câu trả lời.Hoạt động 2 (...phút): Mạng tinh thể. Vật rắn đơn tinh thể, đa tinh thể.Tínhdị hướng.Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK: Tinh thể? Mạng tinh - Yêu cầu HS quan sát một số môthể? hình mạng tinh thể.- Quan sát một số mạng tinh thể, - Nêu câu hỏi.trình bày các nhận xét về mạng tinh - Quan sát HS làm việc.thể. - Nêu câu hởi.- Đọc SGK phần 3: Vật rắn đơ tinh - Nhận xét các ví dụ.thể lấy ví dụ. - Yêu cầu HS đọc SGK.- Vật rắn đa tinh thể? lấy ví dụ. - Nêu câu hỏi.- Đọc SGK phần 5: Tình dị hướng? - Nhận xét câu trả lời.Tính đẳng hướng?- Trả lời câu hỏi C2.Hoạt động 3 (...phút): Chuyển động nhiệt ử chất rắn kết tinh và chất rắn vôdịnh hình.Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Đọc SGK phần 4: Chuyển động - Gợi ý về chuyển động nhiệt củanhiệt ở chất rắn kết tinh? chất khí và chất lỏng.- Khi nhiệt độ tăng thì dao động - Yêu cầu: HS trình bày hiểu biết vềmạnh lên. chuyển động nhiệt của chất rắn.- Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời.Hoạt động 4 (...phút): Vận dụng, củng cố.Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Trả lời các câu hỏi từ 1 đến 6 - Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xétSGK. câu trả lời.- Ghi nhận kiến thức: Chất rắn kết - Đánh giá, nhận xét kết quả giờtinh, chất rắn vô định hình. Mạng dạy.tinh thể.Hoạt động 5 (...phút): Hướng dẫn về nhà.Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.- Những sự chuẩn bị cho bài sau. - Những sự chuẩn bị cho bài sau.4. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu được xem nhiều: