Danh mục

Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.93 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nêu được cấu tạo của lăng kính. - Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính. - Chứng minh được các công thức về lăng kính. - Nêu được các ứng dung của lăng kính. Kĩ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính. - Giải các bài tập về lăng kính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Chương VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Bài 28. LĂNG KÍNH I. MỤC TIÊU:Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của lăng kính. - Vẽ được đúng đường truyền của ánh sáng qua lăng kính. - Chứng minh được các công thức về lăng kính. - Nêu được các ứng dung của lăng kính.Kĩ năng: - Vẽ đường truyền ánh sáng qua lăng kính. - Giải các bài tập về lăng kính. II. CHUẨN BỊ:Giáo viên: 1. Phấn màu, thước kẻ. 2. Thí nghiệm về lăng kính. 3. Chuẩn bị phiếu: Phiếu học tập 1 (PC1) Cạnh của lăng kính Góc chiết quang - Nêu cấu tạo của lăng kính và các khái niệm căn bản về lăng kính. TL1: Mặt bên - Lăng kính là một khối chất trong suốt của lăng kính. thường có dạng năng trụ tam giác. + Lăng kính có 2 mặt bên, cạnh và đáy. Mặt đáy + Đặc trưng về phương diện quang học của lăng kính. có; Góc chiết quang và chiết suất. Phiếu học tập 2 (PC2) - Hiện tượng gì xảy ra khi ánh sáng trắng truyền qua lăng kính? TL2: - Ánh sáng bị lệch về phía đáy và bị phân chia thành các màu đơn sắc khác nhau.Phiếu học tập 3 (PC3) A- Vận dụng dịnh luật khúc xạ ánh sáng, vế đường truyền ánhsáng đơn sắc qua lăng kính. Góc lệchTL3: i1 I r r J i2 D- Vì chiết suất lăng kính lớn hơn chiết suất môi trường nên 2 1tại điểm tới I ánh sáng sau khi khúc xạ thì bị lệch về gần H npháp tuyến. Cong tại điểm tới J thì ánh sáng ló ra bị lệch raxa pháp tuyến ( hình bên).Phiếu học tập 4 (PC4)- Hãy chứng minh các công thức lăng kính.TL4:- Chứng các công thức về lăng kính: + Áp dụng công thức của định luật khúc xạ cho điểm I ta có: sini1 = n sinr1 (1). + Áp dụng công thức của định luật khúc xạ cho điểm J ta có: sini2 = n sinr2 (2). + Ta có: r1 + r2 = góc H, mặt khác góc H bằng góc A vì góc có cạnh tương ứng vuông góc.Suy ra: A = r1 + r2 (3). + Ta có D = i1 – r1 + i2 – r2 = i1 + i2 – (r1 + r2) Suy ra D = i1 + i2 – A (4).Phiếu học tập 5 (PC5)- Nêu các ứng dụng của lăng kính.TL5:- Các ứng dụng của lăng kính + Là bộ phận chính của máy phân tích quang phổ, có tác dụng phân chia ánh sáng phức tạpthành các thành phần đơn sắc. + Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng trong ống nhòm, máy ảnh, kính tiều vọng đểđổi hướng đường truyền của ánh sáng.Phiếu học tập67 (PC6): có thể ứng dụng CNTT hoặc dùng bản trong1. Lăng kính là một khối chất trong suốtA. có dạng trụ tam giác. B. có dạng hình trụ tròn.C. giới hạn bởi 2 mặt cầu. D. hình lục lăng.2. Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch vềphíaA. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính.C. cạnh của lăng kính. D. đáy của lăng kính.3. Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởiA. Hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến.C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến.4. Công thức định góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính làA. D = i1 + i2 – A. B. D = i1 – A.C. D = r1 + r2 – A. D. D = n (1 –A).5. Cho một lăng kính thủy tinh có tiết diện là tam giác vuông cân đặt trong không khí, gócchiết quang đối diện với mặt huyền. Nếu góc khúc xạ r1 = 300 thì góc tới r2 =A. 150. B. 300 C. 450. D. 600.6. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc qua lăng kính tiết diện là tam giác đều với góc tới i1 = 450 thìgóc khúc xạ r1 bằng góc tới r2. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi đó làA. 300. B. 450. C. 600. D. 900.7. Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đềuthì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trongkhông khí. Chiết suất của chất làm lăng kính làA. 3/ 2 . B. 2 /2 . C. 3. D. 2.8. Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250 vào một lăng kính có có góc chiết quang 500 vàchiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng ló ra khỏi lăng kính làA. 23,660. B. 250. C. 26,330. D. 40,160.9. Khi chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt bên của lăng kính có góc chiết quang 600, chiếtsuất 1,5 với góc tới i1 thì thấy góc khúc xạ ở mặt một với góc tới mặt bên thứ 2 bằng nhau.Góc lệch D giữa tia tới và tia khúc xạ qua lăng kính làA. 48,590. B. 97,180. C. 37,180. D. 300.10. Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí.Chiếu một tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt huyền của tam giác tới một trong 2 mặt cònlại thì tia sángA. phản xạ toàn phần 2 lần và ló ra vuông góc với mặt huyền.B. phản xạ toàn phần một lần và ló ra với góc 450 ở mặt thứ 2.C. ló ra ngay ở mặt thứ nhất với góc ló 450.D. phản xạ toàn phần nhiều lần bên trong lăng kính.11. Cho một lăng kính tiết diện là tam giác vuông cân chiết suất 1,5 đặt trong không khí.Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt huyền của lăng kính. Điều kiện để tia sáng phản xạtoàn phần hai lần trên hai mặt còn lại của lăng kính và lại ló ra vuông góc ở mặt huyền làchiết suất của lăng kính.A.  2 . B.  2 . C. >1,3. D. > 1,25. 12. Một lăng kính có g ...

Tài liệu được xem nhiều: