Chương VIII: Tính năng dẫn hướng của ô tô máy kéo
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 1.55 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để thực hiện quay vòng ô tô và máy kéo bánh xe,người ta có thể sử dụng một trong các biệnpháp sau:Biện pháp thứ nhất : quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước hoặc quay vòng đồng thờicả các bánh dẫn hướng phía trước và phía sau.Biện pháp thứ hai :truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫnhướng chủ động bên phải và bên trái,đồng thời sử dụng thêm phanh để hãm các bánh xe phía trongso với tâm quay vòng khi cần quay vòng ngoặt.Biện pháp này thường được sử...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VIII: Tính năng dẫn hướng của ô tô máy kéoNHÓM NGUYỄN THANH PHONG : LÊ THANH SANG NGUYỄN TRÁNG SĨ ĐẶNG THÁI SƠN VÕ HOÀNG SƠN 1 Chương VIII TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG CỦA Ô TÔ-MÁY KÉO ỦI. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC QUAY VÒNG CỦA Ô TÔ-MÁY KÉO Để thực hiện quay vòng ô tô và máy kéo bánh xe,người ta có thể sử dụng một trong các biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất : quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước hoặc quay vòng đồng thời cả các bánh dẫn hướng phía trước và phía sau. Biện pháp thứ hai :truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải và bên trái,đồng thời sử dụng thêm phanh để hãm các bánh xe phía trong so với tâm quay vòng khi cần quay vòng ngoặt.Biện pháp này thường được sử dụng ở những chủng loại máy kéo bánh xe cỡ lớn với các bánh đều là chủ động. Biện pháp thứ ba :kết hợp cả hai biện pháp nói trên và quay vòng L phần khung phía trước.Biện pháp này thường sử dụng ở loại máy kéo bánh xe có khung rời. v Trên hình VIII-1 biểu thị động b học v tA quay vòng của ô tô và máy kéo xe có hai bánh dẫn hướng phía j c bánh trước. j x cj dA c jato A B Khi xe vào đường vòng , để đảm bảo các bánh xe dẫn hướng không trượt lết hoặc trượt quay thì đường jy j da a bị vuông góc với các véctơ vận tốc chuyển động của tất cả các bánh xe v v phải gặp nhau tại một điểm , điểm đó chính là tâm quay vòng tức thời của (điểm O trên hình VIII-1). α2 xe α R α1 Từ sơ đồ trên hình VIII-1, ta rút ra được biểu thức về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng để đảm bảo cho chúng không bị trượt khi xe vào đường vòng: ở đây: Hình VIII-1. sơ đồ động học quay vòng của ô tô-máy kéo có hai bánh xe dẫn hướng phía trước . B cot gα 1 − cot gα 2 = ; (VIII − 1) L α 1 và α 2 - góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên ngoài và bên trong so với tâm quay vòng của xe; B – khoảng cách giữa hai đường tâm trụ quay đứng ; L – chiều dài cơ sở của xe. 2 ( ) Với biểu thức (VIII-1) ta có thể xây dựng được đường cong lý thuyết α 1 = f α 2 (hình VIII-2). Như vậy ,về phương diện lý thuyết để đảm bảo cho các bánh xe dẫn hướng lăn tinh (không bị α1 30 Lý thuyết 25 Thực tế 20 15 10 5 0 5 15 25 35 45 α2 Hình VIII-2. Đồ thị lý thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương VIII: Tính năng dẫn hướng của ô tô máy kéoNHÓM NGUYỄN THANH PHONG : LÊ THANH SANG NGUYỄN TRÁNG SĨ ĐẶNG THÁI SƠN VÕ HOÀNG SƠN 1 Chương VIII TÍNH NĂNG DẪN HƯỚNG CỦA Ô TÔ-MÁY KÉO ỦI. ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC QUAY VÒNG CỦA Ô TÔ-MÁY KÉO Để thực hiện quay vòng ô tô và máy kéo bánh xe,người ta có thể sử dụng một trong các biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất : quay vòng các bánh xe dẫn hướng phía trước hoặc quay vòng đồng thời cả các bánh dẫn hướng phía trước và phía sau. Biện pháp thứ hai :truyền những mômen quay có các trị số khác nhau tới các bánh xe dẫn hướng chủ động bên phải và bên trái,đồng thời sử dụng thêm phanh để hãm các bánh xe phía trong so với tâm quay vòng khi cần quay vòng ngoặt.Biện pháp này thường được sử dụng ở những chủng loại máy kéo bánh xe cỡ lớn với các bánh đều là chủ động. Biện pháp thứ ba :kết hợp cả hai biện pháp nói trên và quay vòng L phần khung phía trước.Biện pháp này thường sử dụng ở loại máy kéo bánh xe có khung rời. v Trên hình VIII-1 biểu thị động b học v tA quay vòng của ô tô và máy kéo xe có hai bánh dẫn hướng phía j c bánh trước. j x cj dA c jato A B Khi xe vào đường vòng , để đảm bảo các bánh xe dẫn hướng không trượt lết hoặc trượt quay thì đường jy j da a bị vuông góc với các véctơ vận tốc chuyển động của tất cả các bánh xe v v phải gặp nhau tại một điểm , điểm đó chính là tâm quay vòng tức thời của (điểm O trên hình VIII-1). α2 xe α R α1 Từ sơ đồ trên hình VIII-1, ta rút ra được biểu thức về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng để đảm bảo cho chúng không bị trượt khi xe vào đường vòng: ở đây: Hình VIII-1. sơ đồ động học quay vòng của ô tô-máy kéo có hai bánh xe dẫn hướng phía trước . B cot gα 1 − cot gα 2 = ; (VIII − 1) L α 1 và α 2 - góc quay vòng của bánh xe dẫn hướng bên ngoài và bên trong so với tâm quay vòng của xe; B – khoảng cách giữa hai đường tâm trụ quay đứng ; L – chiều dài cơ sở của xe. 2 ( ) Với biểu thức (VIII-1) ta có thể xây dựng được đường cong lý thuyết α 1 = f α 2 (hình VIII-2). Như vậy ,về phương diện lý thuyết để đảm bảo cho các bánh xe dẫn hướng lăn tinh (không bị α1 30 Lý thuyết 25 Thực tế 20 15 10 5 0 5 15 25 35 45 α2 Hình VIII-2. Đồ thị lý thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình cơ lý thuyết Tính năng dẫn hướng ô tô máy kéo động học động lực học quay vòngGợi ý tài liệu liên quan:
-
71 trang 110 0 0
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Phần 1 - Huỳnh Vinh
119 trang 32 0 0 -
Bài giảng Cơ học lý thuyết (Phần 2): Chương 6
22 trang 30 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 1 - Nguyễn Thị Ẩn
44 trang 27 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 2 - Nguyễn Thị Ẩn
58 trang 27 0 0 -
tính toán động học hệ dẫn động, chương 10
6 trang 26 0 0 -
Bài giảng nguyên lý máy - Chương 11
0 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu, tính toán thiết kế hệ thống giảm tiếng ồn ống thải cho động cơ D243 khi thủy hóa
6 trang 25 0 0 -
Giáo trình Cơ lý thuyết: Phần 2 - Vũ Duy Cường
161 trang 25 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 24 0 0