Chuyên đề 3 cao học Kinh Tế Quốc Tế
Số trang: 18
Loại file: ppt
Dung lượng: 232.50 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi tham gia hội nhập Chính phủ các nước phảicam kết thực hiện các nội dung cơ bản sau:- Mức độ và tiến trình mở cửa thi trường nội địa- Mức độ dành ưu đãi cho các nước khác- Mức độ và tiến trình dỡ bỏ các rào cản thươngmại- Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử vàminh bạch, công khai trong quan hệ kinh tếthương mại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 3 cao học Kinh Tế Quốc Tế Chuyên đề 3Hội nhập kinh tế quốc tế1. Thực chất và nội dung của hội nhập KTQTa. Thực chất của hội nhập KTQT- Hội nhập KTQT? Có 2 cách hiểu về hội nhập kTQT: + Ở góc độ toàn bộ KTTG + Ở góc độ quốc gia- Thực chất của hội nhập KTQT Là chấp nhận nền kinh tế phải cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới Theo anh, chị tại sao hiện nay các quốc gia cần phải hội nhập KT? Việt Nam có cần phải hội nhập KTQT không? Khi một quốc gia tham gia hội nhập KTQT thì Chính phủ hay DN sẽ là chủ thể đích thực ?b. Nội dung hội nhập KTQT:Khi tham gia hội nhập Chính phủ các nước phải cam kết thực hiện các nội dung cơ bản sau:- Mức độ và tiến trình mở cửa thi trường nội địa- Mức độ dành ưu đãi cho các nước khác- Mức độ và tiến trình dỡ bỏ các rào cản thương mại- Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và minh bạch, công khai trong quan hệ kinh tế thương mại Theo anh, chị khi tham gia hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới các quốc gia có phải thực các nội dung trên với mức độ và lộ trình thực hiện như nhau không? Tại sao? Để thực hiện không phân biệt đối xử trong quan hệ kinh tế thương mại thì cần thực hiện các nguyên tắc nào?2. Cơ chế hoạt động của các tổ chức KTQT và cam kết của Việt Nam2.1 Cơ chế hoạt động của các tổ chức liên kết lỏnga. Liên kết lỏng là gì? Là những liên kết mang tính th ỏa thu ận, không bắt buộc, không có tính pháp lýb. Tổ chức Diễn đàn kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC- Asian Pacific Economic Corperation)- Một số nét cơ bản về APECAPEC ra đời tháng 11/1989, hiện tại có 21 thành viên ti ếp giáp v ới biển Thái Bình Dương+ Mục tiêu của APEC:• Thực hiện tự do hóa TM và ĐT: các nước PT vào năm 2010, các nước ĐPT vào năm 2020• Thúc đẩy TM và ĐT giữa các nước PT và các nước ĐPT• Thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật để cùng PT+ Nguyên tắc hoạt động:• Toàn diện: Bao gồm tất cả các vấn đề trong lĩnh vực KT và ĐT• Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và minh bạch, công khai• Linh hoạt: trong quan hệ có tính đến trình độ PT kinh t ế của m ỗi nước• Hợp tác để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững+ Cơ cấu tổ chức: gồm có Hội nghị thượng đỉnh, Hội nghị Bộ trưởng, Hội đồng TM và ĐT, Hội đồnh PT kinh tế, Ủy ban h ỗ trợ th ương- Cơ chế hoạt động và nội dung liên kết: Có 3 nội dung liên kết chủ yếu+ Chương trình tự do hóa thương mại và đầu tư• Đây là chương trình trụ cột, quan trọng nhất và công cụ chủ yếu để thực hiện chương trình này là Kế hoạch hành động quốc gia (IPA- Individual Action Plan)• IPA được XD cho 15 lĩnh vực như: Thuế quan, phi thuế quan, d ịch v ụ, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, thủ tục hải quan, sở hữu trí tuệ ...• Cơ chế hợp tác mang tính tự nguyện, các thành viên tự thông báo và rà soát tiến độ thực hiện cam kết của mình (mang tính độc lập)+ Chương trình thuận hóa thương mại• Đây là Chương trình hành động chung (CAP- Collective Action Plan) của tất cả các thành viện trong 15 lĩnh vực thuộc IPA• Các nội dung chính của CAP: phân tích và trao đổi thông tin, xây d ựng c ơ sở hạ tầng dữ liệu cho tất cả các lĩnh vực hợp tác, trợ giúp năng lực cho các thành viên, tổ chức đối thoại, hội thảo ...• Cơ chế hợp tác: mặc dù mang tính tự nguyện nhưng các nội dung của CAP thì tất cả các thành viên đều thực hiện Theo anh, chị các thành viên APEC thực hiện các nội dung của CAP có như nhau về mức độ không? Tại sao?+ Chương trình hợp tác kinh tế- kĩ thuật• Đây là chương trình có ý nghĩa quan trọng đối với các nước ĐPT để giải quyết khó khăn về các nguồn lực phát triển kinh tế• Các nội dung chính của hợp tác: thông qua nhiều chương trình hợp tác về phát triển kĩ năng, năng lực con người, KHKT, thị trường ...• Cơ chế thực hiện: Để khai thác sự giúp đỡ các quốc gia phải điều chỉnh chính sách kinh tế cho phù hợp với qui định của WTO (Hội nh ập đơn phương)- Cam kết của VN với APEC:+ Ngày 15/6/1996 VN gửi đơn xin gia nh ập APEC, ngày 14/11/1998 VN chính thức là thành viên của APEC+ Các cam kết chủ yếu của VN:• Xây dựng và cập nhật chương trình cá nhân (IAP) với các n ội dung chủ yếu như: cung cấp các thông tin về chính sách KT, TM cho các thành viên, hàng năm xây dựng và cập nhật IAP của mình đ ể gửi cho Ban thư ký• Tham gia chương trình CAP với 2 lĩnh vực chủ yếu là tiêu chuẩn và hợp chuẩn (SCSC), thủ tục hải quan. Hiện nay, VN đã tiến hành hài hòa 1200/5100 tiêu chuẩn quốc gia với các tiêu chu ẩn quốc tế, trong lĩnh vực hải quan VN đã tham gia Công ước Kyotô (2001), áp dụng danh mục HH XNK theo HS 96, áp d ụng ph ương pháp xác định trị giá hải quan của WTO, tự động hóa hải quan ...Ngoài 2 nội dung trên, VN còn tham gia vào Ch ương trình đi l ại c ủa doanh nhân, Chương trình chính sách cạnh tranh, Ch ương trình thương mại điện tử Theo anh, chị khi VN tham gia APEC thì có nghĩa v ụ ph ải th ực hi ện tất cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 3 cao học Kinh Tế Quốc Tế Chuyên đề 3Hội nhập kinh tế quốc tế1. Thực chất và nội dung của hội nhập KTQTa. Thực chất của hội nhập KTQT- Hội nhập KTQT? Có 2 cách hiểu về hội nhập kTQT: + Ở góc độ toàn bộ KTTG + Ở góc độ quốc gia- Thực chất của hội nhập KTQT Là chấp nhận nền kinh tế phải cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới Theo anh, chị tại sao hiện nay các quốc gia cần phải hội nhập KT? Việt Nam có cần phải hội nhập KTQT không? Khi một quốc gia tham gia hội nhập KTQT thì Chính phủ hay DN sẽ là chủ thể đích thực ?b. Nội dung hội nhập KTQT:Khi tham gia hội nhập Chính phủ các nước phải cam kết thực hiện các nội dung cơ bản sau:- Mức độ và tiến trình mở cửa thi trường nội địa- Mức độ dành ưu đãi cho các nước khác- Mức độ và tiến trình dỡ bỏ các rào cản thương mại- Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và minh bạch, công khai trong quan hệ kinh tế thương mại Theo anh, chị khi tham gia hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới các quốc gia có phải thực các nội dung trên với mức độ và lộ trình thực hiện như nhau không? Tại sao? Để thực hiện không phân biệt đối xử trong quan hệ kinh tế thương mại thì cần thực hiện các nguyên tắc nào?2. Cơ chế hoạt động của các tổ chức KTQT và cam kết của Việt Nam2.1 Cơ chế hoạt động của các tổ chức liên kết lỏnga. Liên kết lỏng là gì? Là những liên kết mang tính th ỏa thu ận, không bắt buộc, không có tính pháp lýb. Tổ chức Diễn đàn kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC- Asian Pacific Economic Corperation)- Một số nét cơ bản về APECAPEC ra đời tháng 11/1989, hiện tại có 21 thành viên ti ếp giáp v ới biển Thái Bình Dương+ Mục tiêu của APEC:• Thực hiện tự do hóa TM và ĐT: các nước PT vào năm 2010, các nước ĐPT vào năm 2020• Thúc đẩy TM và ĐT giữa các nước PT và các nước ĐPT• Thúc đẩy hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế, kĩ thuật để cùng PT+ Nguyên tắc hoạt động:• Toàn diện: Bao gồm tất cả các vấn đề trong lĩnh vực KT và ĐT• Thực hiện nguyên tắc không phân biệt đối xử và minh bạch, công khai• Linh hoạt: trong quan hệ có tính đến trình độ PT kinh t ế của m ỗi nước• Hợp tác để thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững+ Cơ cấu tổ chức: gồm có Hội nghị thượng đỉnh, Hội nghị Bộ trưởng, Hội đồng TM và ĐT, Hội đồnh PT kinh tế, Ủy ban h ỗ trợ th ương- Cơ chế hoạt động và nội dung liên kết: Có 3 nội dung liên kết chủ yếu+ Chương trình tự do hóa thương mại và đầu tư• Đây là chương trình trụ cột, quan trọng nhất và công cụ chủ yếu để thực hiện chương trình này là Kế hoạch hành động quốc gia (IPA- Individual Action Plan)• IPA được XD cho 15 lĩnh vực như: Thuế quan, phi thuế quan, d ịch v ụ, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, thủ tục hải quan, sở hữu trí tuệ ...• Cơ chế hợp tác mang tính tự nguyện, các thành viên tự thông báo và rà soát tiến độ thực hiện cam kết của mình (mang tính độc lập)+ Chương trình thuận hóa thương mại• Đây là Chương trình hành động chung (CAP- Collective Action Plan) của tất cả các thành viện trong 15 lĩnh vực thuộc IPA• Các nội dung chính của CAP: phân tích và trao đổi thông tin, xây d ựng c ơ sở hạ tầng dữ liệu cho tất cả các lĩnh vực hợp tác, trợ giúp năng lực cho các thành viên, tổ chức đối thoại, hội thảo ...• Cơ chế hợp tác: mặc dù mang tính tự nguyện nhưng các nội dung của CAP thì tất cả các thành viên đều thực hiện Theo anh, chị các thành viên APEC thực hiện các nội dung của CAP có như nhau về mức độ không? Tại sao?+ Chương trình hợp tác kinh tế- kĩ thuật• Đây là chương trình có ý nghĩa quan trọng đối với các nước ĐPT để giải quyết khó khăn về các nguồn lực phát triển kinh tế• Các nội dung chính của hợp tác: thông qua nhiều chương trình hợp tác về phát triển kĩ năng, năng lực con người, KHKT, thị trường ...• Cơ chế thực hiện: Để khai thác sự giúp đỡ các quốc gia phải điều chỉnh chính sách kinh tế cho phù hợp với qui định của WTO (Hội nh ập đơn phương)- Cam kết của VN với APEC:+ Ngày 15/6/1996 VN gửi đơn xin gia nh ập APEC, ngày 14/11/1998 VN chính thức là thành viên của APEC+ Các cam kết chủ yếu của VN:• Xây dựng và cập nhật chương trình cá nhân (IAP) với các n ội dung chủ yếu như: cung cấp các thông tin về chính sách KT, TM cho các thành viên, hàng năm xây dựng và cập nhật IAP của mình đ ể gửi cho Ban thư ký• Tham gia chương trình CAP với 2 lĩnh vực chủ yếu là tiêu chuẩn và hợp chuẩn (SCSC), thủ tục hải quan. Hiện nay, VN đã tiến hành hài hòa 1200/5100 tiêu chuẩn quốc gia với các tiêu chu ẩn quốc tế, trong lĩnh vực hải quan VN đã tham gia Công ước Kyotô (2001), áp dụng danh mục HH XNK theo HS 96, áp d ụng ph ương pháp xác định trị giá hải quan của WTO, tự động hóa hải quan ...Ngoài 2 nội dung trên, VN còn tham gia vào Ch ương trình đi l ại c ủa doanh nhân, Chương trình chính sách cạnh tranh, Ch ương trình thương mại điện tử Theo anh, chị khi VN tham gia APEC thì có nghĩa v ụ ph ải th ực hi ện tất cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ chế hoạt động của các tổ chức liên minh châu âu tác động của hội nhập kinh tế quốc tế giải pháp thúc đẩy tiến trình hội nhập tài liệu học cao học kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
44 trang 1010 0 0
-
Những thách thức của Liên minh châu Âu trước sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân tộc thế kỉ XXI
13 trang 578 0 0 -
Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
7 trang 557 0 0 -
Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội thế giới (In lần thứ hai): Phần 2
140 trang 340 0 0 -
97 trang 312 0 0
-
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
23 trang 194 0 0
-
52 trang 171 0 0