Chuyên đề 7: Ngân hàng trung ương & chính sách tiền tệ - Dr. Nguyễn Thị Lan
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 784.14 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của Ngân hàng trung ương & chính sách tiền tệ nhằm trình bày về sự ra đời và phát triển của hệ thống ngân hàng trung ương. Các mô hình của ngân hàng trung ương, chức năng của ngân hàng trung ương, điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 7: Ngân hàng trung ương & chính sách tiền tệ - Dr. Nguyễn Thị Lan Chuyên đề 7: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG: I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG II- CÁC MÔ HÌNH CỦA NHTƯ III- CHỨC NĂNG CỦA NHTƯ IV- ĐiỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ CỦA NHTƯ 1- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 thời kỳ phân hóa của hệ thống NH Bất ổn trong lưu Ngân hàng phát Ngân hàng - Doanh thông tiền tệ hành nghiệp kinh doanh tiền tệ - Giữ tiền hộ Ngân hàng trung Nhà nước gian - Phát hành tiền can thiệp - Cho vay Sự phân hoá hệ - Thanh toán thống Ngân hàng - Bảo lãnh - Chiết khấu thương phiếu… 3 1- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Cuối TK 19- đầu TK 20: Sự ra đời của NHTƯ Tách rời chức năng độc quyền phát hành và kinh doanh tiền tệ Hai xu thế đầu thế kỷ 20 Thành lập mới các NHTW với đầy đủ bản chất Ảnh hưởng của NHTW Anh và Pháp và hội nghị TC-TT (1920) dẫn đến việc thành lập hàng loạt NHTW mới. - Anh: Bank of England (1694)* - Thụy Điển: Risksbank (1668)* - Nhật Bản: Bank of Japan (1882)* 4 - Mỹ: Federal reseve system- Fed (1913)* I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Từ đầu thế kỷ 20 đến nay: - Các chức năng của NHTƯ được hoàn thiện dần - Hàng loạt các NHTƯ thuộc sở hữu nhà nước Khủng hoảng kinh tế 1929-33 Quốc hữu hoá NHTW hoặc thành + Học thuyết lập mới các NHTW thuộc sở hữu Keynes Nhà nước Sau thế chiến lần II: chức năng của NHTW được hoàn thiện như ngày nay 5 NHTW là gì? NHTƯ là một định chế QLNN về tiền tệ và tín dụng, độc quyền phát hành tiền, thực hiện NV cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, bảo đảm sự hoạt động an toàn ổn định của toàn bộ hệ thống NH vì lợi ích quốc gia. 6 2. CÁC MÔ HÌNH NHTƯ NHTW trực thuộc Chính phủ NHTW độc lập Chính phủ QUỐC HỘI QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG CÁC BỘ, NGÂN HÀNG CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG CƠ QUAN NGANG BỘ TRUNG ƯƠNG Lựa chọn mô hình nào? 7 Độc lập hay trực thuộc Chính phủ? Độc lập Trực thuộc - Không phải chịu sức ép -Phối hợp tốt các chính sách chính phủ (in tiền...)Giảm (tiền tệ & tài khóa) lạm phát - Phải chịu sức ép chính phủ - Chủ động thực hiện CSTT (in tiền...)nguy cơ lạm phát. - Hướng CSTT đến các mục - Không chủ động thực hiện tiêu dài hạn CSTT - NHTW hoạt động vì lợi ích - Hướng CSTT đến các mục chung hơn là vì lợi ích của tiêu ngắn hạn một nhóm chính trị gia - Khó phối hợp tốt giữa CSTT và CS tài khóa. XU THẾ HIỆN NAY? 8 3. CHỨC NĂNG CỦA NHTƯ 3.1. Độc quyền phát hành tiền 3.2. Ngân hàng của các Ngân hàng 3.3. Ngân hàng của Chính phủ 3.4 Quản lý nhà nước đối với hệ thống NHTM 9 3.1. Chức năng độc quyền phát hành tiền Các nguyên tắc phát hành tiền Xác định lượng cung ứng tiền tệ (Ms Kênh phát hành tiền. 10 Các nguyên tắc phát hành tiền: Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng đảm bảo Phát hành tiền có đảm bảo bằng hàng hóa 11 Xác định mức cung ứng tiền tệ (MS) Công thức: MS = m.MB - MS: Mức cung tiền giao dịch - m: hệ số tạo tiền(số nhân tiền) - MB: Cơ số tiền: MB= C + R Với: + C: Tiền mặt trong lưu hành + R: tiền dự trữ của các NHTM Số lượng tiền phát hành của NHTƯ được xác định căn cứ chủ yếu vào mục tiêu của CSTT mà NHTƯ đang theo đuổi (chính sách thắt chặt hay mở rộng tiền tệ). 12 Kênh phát hành tiền cho Nhà nước vay qua nghiệp vụ thị trường mở qua các NHTM và TCTD qua thị trường vàng và ngoại tệ 13 3.2. CN là Ngân hàng của các Ngân hàng Mở TK và nhận tiền gửi của các NHTM + Tiền gửi Dự trữ bắt buộc + Tiền gửi thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề 7: Ngân hàng trung ương & chính sách tiền tệ - Dr. Nguyễn Thị Lan Chuyên đề 7: NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG & CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Dr. Nguyễn Thị Lan NỘI DUNG: I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG II- CÁC MÔ HÌNH CỦA NHTƯ III- CHỨC NĂNG CỦA NHTƯ IV- ĐiỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TiỀN TỆ CỦA NHTƯ 1- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Thế kỷ 17 đến thế kỷ 19 thời kỳ phân hóa của hệ thống NH Bất ổn trong lưu Ngân hàng phát Ngân hàng - Doanh thông tiền tệ hành nghiệp kinh doanh tiền tệ - Giữ tiền hộ Ngân hàng trung Nhà nước gian - Phát hành tiền can thiệp - Cho vay Sự phân hoá hệ - Thanh toán thống Ngân hàng - Bảo lãnh - Chiết khấu thương phiếu… 3 1- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Cuối TK 19- đầu TK 20: Sự ra đời của NHTƯ Tách rời chức năng độc quyền phát hành và kinh doanh tiền tệ Hai xu thế đầu thế kỷ 20 Thành lập mới các NHTW với đầy đủ bản chất Ảnh hưởng của NHTW Anh và Pháp và hội nghị TC-TT (1920) dẫn đến việc thành lập hàng loạt NHTW mới. - Anh: Bank of England (1694)* - Thụy Điển: Risksbank (1668)* - Nhật Bản: Bank of Japan (1882)* 4 - Mỹ: Federal reseve system- Fed (1913)* I- SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG NHTƯ Từ đầu thế kỷ 20 đến nay: - Các chức năng của NHTƯ được hoàn thiện dần - Hàng loạt các NHTƯ thuộc sở hữu nhà nước Khủng hoảng kinh tế 1929-33 Quốc hữu hoá NHTW hoặc thành + Học thuyết lập mới các NHTW thuộc sở hữu Keynes Nhà nước Sau thế chiến lần II: chức năng của NHTW được hoàn thiện như ngày nay 5 NHTW là gì? NHTƯ là một định chế QLNN về tiền tệ và tín dụng, độc quyền phát hành tiền, thực hiện NV cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, bảo đảm sự hoạt động an toàn ổn định của toàn bộ hệ thống NH vì lợi ích quốc gia. 6 2. CÁC MÔ HÌNH NHTƯ NHTW trực thuộc Chính phủ NHTW độc lập Chính phủ QUỐC HỘI QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ NGÂN HÀNG CÁC BỘ, NGÂN HÀNG CHÍNH PHỦ TRUNG ƯƠNG CƠ QUAN NGANG BỘ TRUNG ƯƠNG Lựa chọn mô hình nào? 7 Độc lập hay trực thuộc Chính phủ? Độc lập Trực thuộc - Không phải chịu sức ép -Phối hợp tốt các chính sách chính phủ (in tiền...)Giảm (tiền tệ & tài khóa) lạm phát - Phải chịu sức ép chính phủ - Chủ động thực hiện CSTT (in tiền...)nguy cơ lạm phát. - Hướng CSTT đến các mục - Không chủ động thực hiện tiêu dài hạn CSTT - NHTW hoạt động vì lợi ích - Hướng CSTT đến các mục chung hơn là vì lợi ích của tiêu ngắn hạn một nhóm chính trị gia - Khó phối hợp tốt giữa CSTT và CS tài khóa. XU THẾ HIỆN NAY? 8 3. CHỨC NĂNG CỦA NHTƯ 3.1. Độc quyền phát hành tiền 3.2. Ngân hàng của các Ngân hàng 3.3. Ngân hàng của Chính phủ 3.4 Quản lý nhà nước đối với hệ thống NHTM 9 3.1. Chức năng độc quyền phát hành tiền Các nguyên tắc phát hành tiền Xác định lượng cung ứng tiền tệ (Ms Kênh phát hành tiền. 10 Các nguyên tắc phát hành tiền: Phát hành tiền dựa vào dự trữ vàng đảm bảo Phát hành tiền có đảm bảo bằng hàng hóa 11 Xác định mức cung ứng tiền tệ (MS) Công thức: MS = m.MB - MS: Mức cung tiền giao dịch - m: hệ số tạo tiền(số nhân tiền) - MB: Cơ số tiền: MB= C + R Với: + C: Tiền mặt trong lưu hành + R: tiền dự trữ của các NHTM Số lượng tiền phát hành của NHTƯ được xác định căn cứ chủ yếu vào mục tiêu của CSTT mà NHTƯ đang theo đuổi (chính sách thắt chặt hay mở rộng tiền tệ). 12 Kênh phát hành tiền cho Nhà nước vay qua nghiệp vụ thị trường mở qua các NHTM và TCTD qua thị trường vàng và ngoại tệ 13 3.2. CN là Ngân hàng của các Ngân hàng Mở TK và nhận tiền gửi của các NHTM + Tiền gửi Dự trữ bắt buộc + Tiền gửi thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngân hàng trung ương Vai trò ngân hàng trung ương Đặc điểm ngân hàng trung ương Bài giảng ngân hàng Ngân hàng thương mại Quản trị ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
203 trang 338 13 0
-
7 trang 237 3 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 202 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 170 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 1: Tổng quan về ngân hàng và hoạt động ngân hàng
23 trang 145 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 138 0 0