Danh mục

Chuyên đề: Cho vay thời lạm phát

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề: Cho vay thời lạm phát nhằm trình bày sơ lược kinh tế Việt Nam thời kỳ lạm phát, đặc điểm lãi suất tiền gửi, cho vay và nhu cầu cho vay ở Việt Nam, tổng quan về ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, những vấn đề đặt ra cho vay thời lạm phát của ngân hàng Á Châu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Cho vay thời lạm phát TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI & CỔ PHẦN Á CHÂU - ACBChuyên đề: CHO VAY THỜI LẠM PHÁT GVHD : TS HỒ NGỌC PHƯƠNG Học viên : Nhóm 9 Lớp : MBA – 2 – Khoá 4 Khóa : K17 cao học LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mạithế giới WTO. Đối với các ngân hàng trong nước, đặc biệt là các ngân hàngthương mại cổ phần, hội nhập mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng có không ítgian nan, thách thức. Làm thế nào để để tận dụng tốt các cơ hội cũng nhưvượt qua các thách thức để phát triển là một bài toán khó đặt ra cho các ngânhàng. So với các ngân hàng nước ngoài đã và sắp có mặt trên thị trường ViệtNam, không thể phủ nhận các ngân hàng trong nước đang có những lợi thếriêng, đó là mạng lưới rộng khắp và cơ sở khách hàng truyền thống hùnghậu. Các ngân hàng nước ngoài nếu đầu tư vào Việt Nam, chắc chắn phảimất một thời gian tương đối dài để thông hiểu được tâm tư nguyện vọng củakhách hàng cũng như những tập tính kinh doanh tại Việt Nam. Bên cạnh lợi thế trên, các ngân hàng trong nước đang đứng trướcthách thức là phần tài sản sinh lời từ họat động cho vay chiếm đến 60-70%.Do vậy khi gia nhập vào môi trường kinh doanh mới các ngân hàng phải đẩymạnh hơn các sản phẩm về dịch vụ. Nhưng cũng không thể không quan tâmđến sản phẩm truyền thống là cho vay. Ngân Hàng Thương mại cổ phần Á Châu là một trong những ngânhàng thương mại cổ phần lớn ở Việt Nam. Có Mạng lưới kênh phân phốiGồm 321 chi nhánh và phòng giao dịch tại những vùng kinh tế phát tr iểntrên toàn quốc (tính đến 31/12/2010). Trong những năm qua, với vai trò là ngân hàng chủ lực phục vụ đầutư phát triển và đội ngũ cán bộ tín dụng, thẩm định có uy tín, trình độ chuyênmôn nghiệp vụ cao, ACB luôn được đánh giá là Ngân hàng có thế mạnhtrong hoạt động tín dụng trong số các ngân hàng thương mại cổ phần ViệtNam. ACB có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu vay vốn của Quý khách hàngvới sự đa dạng về phương thức, phù hợp về thời gian và đơn giản về thủ tục. Với mục tiêu phục vụ tốt nhất mọi đối tượng khách hàng, hiện nayACB đã và đang triển khai nhiều loại sản phẩm tín dụng, áp dụng rộng rãicho cả khách hàng là cá nhân lẫn doanh nghiệp. Nhằm đáp ứng các nhu cầucụ thể về vốn của Quý khách hàng, ACB luôn nghiên cứu, không ngừng đổimới và đa dạng hoá các phương thức cho vay. Từ đó nhóm chúng em đi vào tìm hiểu cho vay thời lạm phát tại ngânhàng Thương Mại cổ phần Á Châu ( ACB)A. KINH TẾ VI ỆT NAM THỜI LẠM PHÁT (12/2007 - hết năm 2008) Lạm phát là một trong bốn yếu t ố quan trọng nhất của mọi quốc gia (tăngtrưởng cao, lạm phát thấp, thất nghiệp ít, cán cân thanh toán có số dư). Tình hìnhlạm phát hiện nay ở Việt Nam lên tới mức báo động là 2 con số, vượt qua ngưỡnglạm phát cho phép tối đa là 9% của mỗi quốc gia. Điều này sẽ dẫn đến nhiều tiêucực trong đời sống kinh tế của chính phủ: làm suy vong nền kinh tế quốc gia. Bêncạnh đó là sự tác động mạnh tới đời sống của người dân, nhất là dân nghèo khi vậtgiá ngày càng leo thang. Năm 2007, với việc tung một khối lượng lớn tiền đông để mua ngoại tệ từ cácnguồn đổ vào nước t a đã làm tăng lượng tiền trong lưu thông với mức tăng trên30%, hạn mức t ín dụng cũng tăng cao, mức t ăng 38%. Ấy là chưa kể sự tăng t índụng trong các năm trước đã tạo nên hiện tượng tích phát tác động đến năm 2007và có thể cả những năm s au. Cung tiền (tổng phương tiện thanh toán) tăng nhanhnăm 2005 là 23.4%, năm 2006 là 33.6%, năm 2007 là 53.8%, tổng cộng 3 nămcung tiền M 2 tăng 134.2%, trong khi 3 năm GDP chỉ t ăng 25.09%. Chênh lệchgiữa cung t iền tăng trong 3 năm qua (134.5%) với tăng trưởng kinh tế GDP(25.09%) là rất lớn, chắc chắn sẽ đè nặng lên giá cả trong nước, và cuối năm 2007,đầu năm 2008 nó bộc phát mạnh là do có sự cộng hưởng bởi lạm phát quốc tế(USD yếu) và t hiên tai. Nguồn: WB và Vietstock dự báo 1. Giai đoạn 1: cuối năm 2007 đến tháng 2 năm 2008 Chỉ số tăng trưởng GDP giảm xuống rất thấp và lạm phát ở mức rất cao (trên20%). Chỉ số tăng trưởng GDP hiện nay rất thấp, chỉ còn 6,7% mặc dù tốc độ tăngtrưởng của Việt Nam năm 2007 cao nhất trong 10 năm qua. Mục tiêu tăng trưởngGDP năm 2008 do Quốc hội đề ra từ kỳ họp cuối năm trước là 8,5- 9%, Thủ tướngChính phủ chỉ đạo phấn đấu đạt trên 9%. Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế quý1/2008 đã chậm lại so với tốc độ của quý 1/2007. Lạm phát vượt qua mức tối đa cho phép 9% và lạm phát năm 2008 là 22,3%.Lạm phát năm 2007 đã ở mức hai chữ số (12,63%), 3 tháng 2008 tiếp tục lồng lênđến mức 9,19%, cao gấp ba lần cùng kỳ và bằng gần ba phần tư mức cả năm 2007,đã vượt qua mức theo mục tiêu đã đề ra cho cả năm 2008; nhập siêu gia tăng cả vềkim ngạch tuyệt đối (3.366 triệu USD so với 1.933 tri ...

Tài liệu được xem nhiều: