Danh mục

Chuyên đề: DÒNG HÓA BÒ

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.97 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo FAO năm 2009:Các quốc gia châu Á sản xuất ra 17g protein độngvật/người/ngày.Tại Mỹ, trung bình một người tiêu thụ khoảng 65-70gprotein động vật/ngày.Ước tính, dân số thế giới tiếp tục tăng nhanh đến mứckhoảng 8 tỷ vào năm 2020 và 10 tỷ vào năm 2030, vìvậy nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày càng gia tăng. Bên cạnh nhu cầu tạo ra thú để nghiên cứu bệnh trên người và cấy ghép cơ quan nội tạng ngày càng cần thiết. Dòng hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế, phục vụnghiên cứu, biện pháp phục hồi những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: DÒNG HÓA BÒChuyên đề DÒNG HÓA BÒ 1 GVHD: G VHD: PGS.TS. TR Ầ N TH Ị DÂN HVTH: HÀN Y Ế N PH ƯƠ NG 4/15/2011 NỘI DUNG 2Phần 1: MỞ ĐẦUPhần 2: TỔNG QUAN2.1. Lịch sử nghiên cứu về chuyển cấy phôi2.2. Chu trình tế bào2.2.1. Chu trình tế bào2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chu trình tế bàoPhần 3: DÒNG HÓA BÒ3.1. Giới thiệu về dòng hóa3.2. Các kỹ thuật dòng hóa3.2.1. Dòng hóa từ tế bào sinh dưỡng trưởng thành3.2.2. Dòng hóa từ tế bào phôi thai3.4. Tiêu chuẩn chọn thú cho phôi, thú nhận phôi và khả năng áp dụng dòng hóa3.5. Các sản phẩm trong dòng hóa bòPhần 4: KẾT LUẬN4.1. Qui trình thực hiện4.2. Các yếu tố ảnh hưởngTÀI LIỆU THAM KHẢO 4/15/2011 3Có thể phân biệt các con bò này không? 4/15/2011 Phần 1: MỞ ĐẦU 4Theo FAO năm 2009:Các quốc gia châu Á sản xuất ra 17g protein động vật/người/ngày.Tại Mỹ, trung bình một người tiêu thụ khoảng 65-70g protein động vật/ngày.Ước tính, dân số thế giới tiếp tục tăng nhanh đến mức khoảng 8 tỷ vào năm 2020 và 10 tỷ vào năm 2030, vì vậy nhu cầu thịt, trứng, sữa ngày càng gia tăng. 4/15/2011 Phần 1: MỞ ĐẦU 5Bên cạnh nhu cầu tạo ra thú để nghiên cứu bệnh trên người và cấy ghép cơ quan nội tạng ngày càng cấp thiết.Dòng hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh tế, phục vụ nghiên cứu, biện pháp phục hồi những động vật sắp hay đã tiệt chủng và xa hơn là phục vụ việc điều trị bệnh của con người. 4/15/2011 Phần 1: MỞ ĐẦU 6 Mục đích: Nâng cao những hiểu biết về công nghệ dòng hóa trong chăn nuôi. Nắm vững nguyên lý, quy trình thực hiện và những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dòng hóa. 4/15/2011 Phần 2: TỔNG QUAN 72.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôiNăm 1890, thí nghiệm đầu tiên về CTP thành công trên thỏ bởi Walter Heap, ông được xem là người sáng tạo ra công nghệ CTP. Hình 2.1: 4/15/2011 Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 8 Năm 1932, Warwick và Berry thành công trên dê. Năm 1933, Nicholas thành công CTP trên chuột cống, năm 1934 trên cừu (Warwick và Berry).Tiếp đến năm 1951 con bê đầu tiên được ra đời bằng công nghệ CTP bởi Willet và cộng sự. Năm 1972 :Bilton và More; Wilmut và Rowson thành công trong CTP đông lạnh trên bò. 1982: vi phẫu thuật phôi bò thành công trong phòng thí nghiệm (theo Vlahov, 1987), 1984: William và cộng sự thành công cấy phôi sau khi chia 2 trên bò. 4/15/2011 Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 9 1992: bằng kỹ thuật cloning từ 1 phôi bò đã cho ra 5 phôi (viện Inra Pháp). 1997: Một con cừu ra đời và trưởng thành từ nhân tế bào tuyến vú của một cừu cái 6 năm tuổi tại Scotland (Wilmut và ctv). 12/1998 Tsunosa đã nuôi cấy các tế bào nang và các tế bào biểu mô ống dẫn trứng của một bò cái, thu được 5 bê từ nhân nang bào và 3 bê từ biểu mô ống dẫn trứng 4/15/2011 Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 10 Ngày 27/4/2000 đài BBC đã công bố sáu con bò dòng hóa đã được thực hiện thành công. Cho đến nay đã có khoảng 20 loài động vật khác nhau được nhân bản thành công bao gồm:Cá chép(năm 1963), cừu Dolly (1996), chuột Cumulina (năm 2000 tại Hawaii): sống được đến 2 năm 7 tháng. 4/15/2011 Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuyển cấy phôi (tt) 11BòBò Noto và Kaga (Nhật): mở đường cho việc tạo ra những gia súc sản xuất sữa, thịt tốt hơn.Dê Mira và chị em của nó: năm 1998 tại một phòng thí nghiệm ở Mỹ.Tiếp đến là cừu hoang dã Embretta,bò rừng Noah, mèo hoang dã châu phi Diteaux, chó sói Snuwolf và Snuwloffy (ĐV có nguy cơ tuyệt chủng); khỉ Rhesus Tetra, chồn sương Libby và Lilly, chó Snuppy (nghiên cứu bệnh trên người); thỏ, heo, mèo Copy Cat, Chuột Ralph, con la Idaho Gem,ngựa Prometea, nai Dewey, trâu Murrah 4/15/2011 Phần 2: TỔNG QUAN (tt) 2.1. Lịch sử nghiên cứu về công nghệ chuy ...

Tài liệu được xem nhiều: