Danh mục

Chuyên đề: Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen

Số trang: 39      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.69 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen nhằm trình bày các nội dung chính: khái niệm, lịch sử của động vật chuyển gen, một số hình ảnh của động vật chuyển gen. Khái niệm về lai phân tử, các phương pháp lai phân tử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊNKHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM“Chuyên đề: Kỹ thuật lai phân tử, nguyên tắc và ứng dụng trong kiểm tra động vật chuyển gen NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH Thái Nguyên, 2014• Đặt vấn đề• Nội dung• Kết luận NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH Đặt vấn đề• Động vật chuyển gen: là những động vật có hệ gen bị biến đổi bằng cách đưa thêm DNA ngoại lai gắn vào hệ gen của nó. Đoạn DNA ngoại lai dùng để đưa vào cơ thế khác gọi là gen chuyển.• Để khẳng định ĐV có được chuyển gen lạ vào hay không người ta phải kiểm tra xem có gen lạ xâm nhập được vào bộ máy di truyền của động vật hay không. Phương pháp thường hay sử dụng đó là các kỹ thuật lai phân tử trên pha rắn (Southern blot, Nouthern blot….) NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH Hình ảnh một số động vật chuyển geneMèo phát sáng Cá gấu trúc phát sáng NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH Hình ảnh một số động vật chuyển geneDê tạo tơ nhện Lợn thân thiện với môi trường NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH Nội dung1. Khái niệm về lai phân tử2. Các phương pháp lai phân tử3. Các phương pháp khác4. Kết luận NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH 1.Khái niệm về lai phân tử• Lịch sử:- 1960 Julius Marmur và những đồng nghiệp của ông quản lý ngành học tại Đại học Harvard đã khám phá ra quá trình ủ lại (reannealing).Quá trình này bao gồm sự kết hợp của những mạch đơn thành các phân tử 2 mạch đôi bền vững. Từ sự khám phá ra quá trình reannealing phương pháp lai các nucleic được phát triển.- Sử dụng kỹ thuật những mạch bổ sung từ các nguồn khác nhau của acid nucleic có thể trọn lẫn thành dạng phân tử 2 mạch đôi được đặt tên là thể lai (hybrid). NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH 1.Khái niệm về lai phân tử=> Việc lai phân tử mở rộng ra nhiều kỹ thuật khác nhau và được dùng vào những mục đích đa dạng với mục đích sử dụng lai DNA như 1 kỹ thuật so sánh dùng cặp base bổ sung để đối chiếu bộ gene chứa toàn bộ nội dung di truyền của 2 loài khác nhau và đánh giá những điểm tương đồng giữa chúng NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH 1.Khái niệm về lai phân tử*Cơ sở của lai phân tử : là sự biến tính và hồi tính của DNA.Khi 1 phân tử DNA mạch đôi được đun lên 1 nhiệt độ vượt quá “nhiệt độ nóng chảy Tm thì 2 mạch đơn sẽ tách rời nhau do sự phá vỡ các liên kết Hydro nối liền mạch. Sau khi 2 mạch tách rời, nếu nhiệt độ phản ứng được làm giảm từ từ cộng với điều kiện thí nghiệm thích hợp, chúng sẽ bắt cặp trở lại. Hiện tượng này gọi là lai phân tử.* Đặc điểm của lai phân tử: -Đặc hiệu tuyệt đối: Sự tái bắt cặp chỉ xảy ra giữa 2 trình tự có trình tự hoàn toàn bổ sung. -Các trình tự bổ sung có thể là DNA hay RNA dẫn đến sự hình thành các phân tử DNA-DNA, RNA-RNA hay các phân tử lại DNA-RNA. NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH 1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lai phân tử- Ảnh hưởng của thành phần các base trong phân tử DNA. - Ảnh hưởng của độ dài DNA- Ảnh hưởng của các điểm bắt cặp sai lệch (các mismatch).- Ảnh hưởng của môi trường phản ứng. NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH 1.1.1 Ảnh hưởng của thành phần baseDo số lượng các liên kết hidro giữa A và T, G và C không bằng nhau(A=T; G =C) nên thành phần các base cấu tạo một DNA mạch đôi cóảnh hưởng rất quan trọng cho sự bền vững của phân tử này, đặc biệt làtỷ lệ các base G,C. Trong điều kiện chuẩn , Tm được đánh giá bằng công thức sau: Tm = 69,3 + 0,41 (% G+C). NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH 1.1.2 Ảnh hưởng của độ dài DNAĐọan DNA càng dài bao nhiêu thì số lượng liên kết hidro nối 2mạch càng lớn bấy nhiêu và do đó “nhiệt độ nóng chảy” cũngcàng cao. Sự thay đổi Tm theo chiều dài phân tử DNA được tínhtheo công thức sau: ∆Tm = -500/số lượng cặp baseCông thức trên cho thấy ảnh hưởng của độ dài chỉ quan trọng đối với những đoạn DNA ngắn. NhómSVTH:Nhóm5Lớp 43CNSH1.1.3Ảnh hưởng của các điểm bắt cặp sai lệch (các mismat ch)+ Bắt cặp sai lệch ngoài quy tắc ( A=T, G=C) => Giảm tính ổn định của phân tử l ...

Tài liệu được xem nhiều: