Danh mục

Chuyên đề luyện thi đại học: Bài thơ - Đàn ghi ta của Lor-Ca

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 587.38 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuyên đề luyện thi đại học "Bài thơ - Đàn ghi ta của Lor-Ca" giúp các bạn nắm bắt và phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên cái nhìn nhiều chiều, kể cả so sánh với những tác phẩm khác trong chương trình Ngữ văn 12. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để có thêm tài liệu học tập và ôn thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề luyện thi đại học: Bài thơ - Đàn ghi ta của Lor-Ca CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC BÀI THƠ: Đ ÀN GHI TA CỦA LOR-CA - THANH THẢO - GV: Hoàng Quyết - Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Vĩnh Phúc A. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU1. Nội dung- Nắm chắc kiến thức cơ bản về tác giả Thanh Thảo.- Nắm chắc và phân tích được giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ trên cái nhìnnhiều chiều, kể cả so sánh với những tác phẩm khác trong chương trình.2. Kĩ năngÔn luyện và hình thành cho học sinh các dạng đề:- Tái hiện kiến thức về tác giả, tác phẩm.- Phân tích, bình giảng một đoạn thơ.- Phân tích một khía cạnh nội dung của một bài thơ.- Phân tích một khía cạnh nghệ thuật của một bài thơ.- Phân tích hình tượng nhân vật trữ tình trong thơ.- kiểu bài so sánh.3. Phương pháp- Phát phiếu học tập cho học sinh, yêu cầu học sinh làm đề cương theo nhóm.- Tổ chức ôn luyện và trả bài trên lớp. 1 B. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀI. HỆ THỐNG ĐỀ 02 ĐIỂMĐề 1: trình bày những hiểu biết cơ bản của anh, chị về nhà thơ Thanh Thảo1. Tiểu sử- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Công, sinh năm 1946, quê ở xã Đức Tân,huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi. Tốt nghiệp Khoa Văn trường Đại học Tổng hợpHà Nội, ông trực tiếp tham gia chiến đấu ở chiến trường miền Nam.- Từ 1975, Thanh Thảo hoạt động văn nghệ và báo chí. Ông là phó Chủ tịch Hộiđồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi.Năm 1979 ông được nhận Giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam với tập thơ Dấuchân qua trảng cỏ.2. Văn nghiệpa. Vị trí- Thanh Thảo là lứa nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ- Với ngót 40 năm cầm bút, Thanh Thảo vừa là một nhà báo kì cựu và một nhà thơsinh ra để cách tân thơ và viết trường ca. “Trong các nhà thơ chống Mỹ, Thu Bồn làngười hùng về trường ca với số lượng lớn và sức vạm vỡ của nó. Nhưng Thanh Thảomới thực là ông “vua trường ca”. Anh viết dễ có đến cả chục bản trường ca” (ChuVăn Sơn)b. Tác phẩm tiêu biểu+ Những người đi tới biển (1977 - trường ca).+ Dấu chân qua trảng cỏ (1978 - thơ).+ Khối vuông ru-bích (1985 - thơ).+ Từ một đến một trăm (1988 - thơ).+ Những ngọn sóng mặt trời (1994 - trường ca).+ Cỏ vẫn mọc (2002 - trường ca)…c. Những nét đặc điểm chính của thơ Thanh Thảo.* Nội dung: 2- Tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại.Thơ Thanh Thảo viết về đề tài nào cũng đều đậm chất triết lí.- Có người bảo Thanh Thảo là nhà thơ công dân, chỉ trăn trở chuyện bổn phận vớidân nước, thời cuộc. Tuy nhiên, chất người chính là nỗi trăn trở, niềm day dứt cả đờiThanh Thảo ! “tôi yêu chất người đầu tiên những giọt sương lặn vào lá cỏ qua nắng gắt qua bão tố vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh vẫn long lanh bình thản trước vầng dương” Bùng nổ của mùa xuân) nơi vỡ vụn dưới chân ta những mảng đêm hèn nhát những gương mặt ngẩng lên lấp lánh chất người. (Thử nói về Hạnh Phúc) đất nước đẹp mênh mang đất nước thấm tự nhiên đến tận cùng máu thịt chỉ riêng cho Người, chúng tôi dám chết ! đêm nay ai cầm tay nhau vào tiệc cưới ai thức trắng lội sình ai trầm ngâm viết những câu thơ thông minh ai trả nghĩa đời mình bằng máu màu đỏ thật không ồn ào máu lặng lẽ ướt đầm ngực áo ( Một người lính nói về thế hệ mình )- Như thế, quan tâm đến chất người viết hoa là tiếp cận con người trên tinh thần nhânvăn chủ nghĩa. Mạch trữ tình trong thơ ông đều hướng tới những vẻ đẹp của nhâncách: nhân ái, bao dung, can đảm, trung thực và yêu tự do 3- Đặc biệt, Thanh Thảo luôn kiếm tìm “chất người” ở những nhân cách thanh cao,bất khuất, tâm hồn phóng khoáng và yêu tự do như: Cao Bá Quát, Nguyễn ĐìnhChiểu, Ê-xê-nhin, Lor-ca…Hay những vẻ đẹp vô danh, lặng thầm mà bất diệt. ThanhThảo miệt mài viết về cả những nghĩa sĩ Cần Giuộc (Những nghĩa sĩ Cần Giuộc),nghĩa sĩ Ba Tơ (Bùng nổ của mùa xuân), về Trương Công Định, Nguyễn Trung Trực(Cỏ vẫn mọc), về Nguyễn Đình Chiểu (Trò chuyện với nhân vật của mình), Cao BáQuát (Đêm trên cát)... Cho nên, sẽ chẳng có gì là quá lời khi bảo rằng: viết về nghĩakhí và viết bằng nghĩa khí là một mãnh lực của ngòi bút Thanh Thảo.* Nghệ thuật:- Thanh Thảo không ngừng suy ngẫm khôn nguôi về lẽ đời, cả những chiêm nghiệmkhôn cùng về cái đẹp, nghệ thuật “Bài hát của hôm nay Thô sơ mà hực sáng Mang lẽ đời đơn giản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: