Danh mục

Chuyên đề : Sinh thái học

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 528.80 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. Sống trên các vùng cực. những con chim cánh cụt đôi cánh khoẻ, nhưng chân lại ngắn vì chúng thích nghi với: A. Lối bay giỏi. B. Lối bơi giỏi. C. Đi trên băng tuyết đỡ bị trượt. D. Dễ cho việc ấp trứng. E. Để làm phương tiện đánh nhau khi tranh giành nơi đẻ trứng. 2. Sếu có chân cao, cổ dài để thích nghi: A. Phát hiện và chạy trốn kẻ thù. B. Tạo dáng cân đối khi bay. C. Để sống nơi đầm lầy. D. Rỉa lông. E. Dễ bắt những con mồi đậu trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề : Sinh thái học Chuyên đề: Sinh thái học CHUYÊN ĐỀ Sinh thái họcNhóm tham gia: Lê Trung Dũng Lê Hồng Vân Hoàng Châu Loan Phan Thị Hoa Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thành Luân Trần Thị Hoài -1- Chuyên đề: Sinh thái học SINH THÁI HỌC1. Sống trên các vùng cực. những con chim cánh cụt đôi cánh khoẻ,nhưng chân lại ngắn vì chúng thích nghi với: A. Lối bay giỏi. B. Lối bơi giỏi. C. Đi trên băng tuyết đỡ bị trượt. D. Dễ cho việc ấp trứng. E. Để làm phương tiện đánh nhau khi tranh giành nơi đẻ trứng.2. Sếu có chân cao, cổ dài để thích nghi: A. Phát hiện và chạy trốn kẻ thù. B. Tạo dáng cân đối khi bay. C. Để sống nơi đầm lầy. D. Rỉa lông. E. Dễ bắt những con mồi đậu trên lau sậy ở đầm lầy.3. Yếu tố vô sinh được thuộc trong trường hợp nào? A. Mối quan hệ cùng loài. B. Các chất hữu cơ, vô cơ và điều kiện khí hậu. C. Vật kí sinh. D. Con mồi. E. Quan hệ khác loài.4. Điều khẳng định nào không xác đáng? Hiện tại số lượng tê giác ĐôngDương bị suy giảm nghiêm trọng do: A. Rừng bị thu hẹp và bị hủy hoại. B. Nguồn thức ăn bị suy giảm. C. Môi trường luôn bị xáo động và không ổn định. D. Đất bạc màu. E. Săn bắt quá mức.5. Những loài hẹp nhiệt thường không sống ở: A. Các vùng cực. B. Vùng nhiệt đới. C. Vùng ôn đới. D. Trên các đỉnh núi cao. E. Trong hang.6. Những loài cá cần nhiều ôxi thường sống ở: A. Hồ. B. Sông suối. C. Nơi nước rất sâu. -2- Chuyên đề: Sinh thái học D. Nước trong hang. 7-9. Với các dữ kiện: 5 loài thuỷ sinh vật, sống ở năm địa điểm khácnhau: loài A sống trong nước ngọt, loài B ở cửa sông, loài C ở biển gầnbờ, loài D sống ở xa bờ trên lớp nước mặt, còn loài E sống ở biển sâu4000m.7. Con nào rộng muối nhất A. A B. B C. C D. D E. E.8. Con nào hẹp muối nhất A. A B. B C. C D. D E. E.9. Con nào hẹp nhiệt nhất: A. A B. B C. C D. D E. E.10. Hai loài cá sống dưới đáy, ăn động vật đáy, nhưng chúng kiếm ăn ởcác thời điểm khác nhau. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Cạnh tranh nhau về thức ăn. B. Hợp tác với nhau để cùng khai thác thức ăn. C. Cộng sinh với nhau. D. Cùng chung sống hòa bình. E. Là con mồi và vật dữ của nhau.11. Những loài cá cùng khai thác động vật nổi làm thức ăn nhờ sự pháttriển của lược mang. Loài 1 có số lược mang là 38 chiếC. loài 2-52, loài3- 35, loài 4-70, loài 5-37. Sự cạnh tranh sẽ xảy ra giữa: A. Loài 1 và loài 2 B. Loài 2 và loài 3 C. Loài 3 và loài 4 D. Loài 4 và loài 5 E. Loài 5 và loài 1.12. Trong một bể nuôi, 2 loài cá cùng bắt động vật nổi làm thức ăn. Mộtloài ưa sống nơi thoáng đãng, còn một loài lại thích sống dựa dẫm vàocác vật thể trôi nổi trong nước. Chúng cạnh tranh gay gắt với nhau vềthức ăn. Người ta cho vào bể một ít rong với mục đích: A. Làm cho bể thêm sinh động. B. Tăng hàm lượng ôxi cho nước nhờ sự quang hợp của rong. C. Làm giảm bớt các chất ô nhiễm. D. Bổ sung lượng thức ăn hữu cơ. E. Giảm sự cạnh tranh của hai loài.13. Các tia sáng có bước sóng dài thuộc dải hồng ngoại bị hấp thụ ở: -3- Chuyên đề: Sinh thái học A. Lớp nước sâu 20m. B. Lớp nước sâu 30m. C. Lớp nước sâu 50m. D. Lớp nước sâu 70m. E. Lớp nước ngay sát bề mặt.14. Những tia đơn sắc nào có khả năng xuyên sâu xuống tầng nước thậtsạch: A. Tia màu tím. B. Tia màu đỏ. C. Tia màu da cam. D. Tia màu lục. E. Tia màu lam.15. Những loài phong lan khi di nhập về vùng ôn đới, vào mùa hè nêntreo chúng ở đâu là thích hợp nhất? A. Dưới tán cây B. Trong phòng làm việc C. Trực tiếp ngoài trời D. Dưới hiên nhà E. Nơi được chiếu sáng nhân tạo.16. Rừng nhiệt đới khi bị chặt trắng, sau một thời gian những loại câynào sẽ nhanh chóng phát triển: A. Cây gỗ chịu bóng B. Cây gỗ ưa bóng C. Cây gỗ ưa sáng D. Cây thân cỏ ưa sáng E. Cây chịu bóng.17. Những cây gỗ cao sống chen chúc, tán hẹp phân bố ở: A. Thảo nguyên B. Rừng ôn đới C. Rừng mưa nhiệt đới D. Đồng rêu E. Hoang mạc.18. Những cây có số lượng lục lạp nhiều, kích thước lục lạp lớn và hàmlượng sắc tố trong lục lạp cao xuất hiện ở: A. Tầng vượt sáng. B. Dưới tán các cây khác. C. Tầng ưa sáng. D. Nơi không có ánh sáng. E. Kí sinh vào các cây khác. -4- Chuyên đề: Sinh thái học19. Những loài động vật sống ở độ sâu trên 200m có: A. Mắt kém phát triển. B. Mắt phát triển bình thường. C. Mắt tiêu giảm hẳn. D. Mắt rất phát triển. E. Có mắt kép.20. Màu sắc sặc sỡ trên thân con ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: