Chuyên đề: Tìm hiểu về địa lí dân cư Cao Bằng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Tìm hiểu về địa lí dân cư Cao BằngCao Bằng, ngày 6 tháng 1 năm 2014 12A. Đặt vấn đề.………………………………………………………………………....4B. Cơ sở lí luận……………………………………………………………………..…5C. Cơ sở thực tiễn…………………………………………………………………..…5D. Nội dung………………………...……………………………………………..…..6 I. Dân cư……………………………………………………………………………. 6 II. Lao động và việc làm………………………………………………………….…12 III. Đô thị hóa………………………………………………………………….……15E. Phần kết………………………………….………………………………………...17 3 Như các bạn đã biết Việt Nam hiện nay có 63 tỉnh- thành ph ố vs 54 dân t ộcanh em cùng chung sống. Sách giáo khoa địa lí hiện nay ch ỉ t ập trung vào vi ệc kháiquát chung về địa lí dân cư của các vùng nhưng chưa đi cụ thể vào đ ịa lí c ủa riêngtừng tỉnh - thành phố. Do vậy, nhu cầu tìm hiểu v ề đ ịa lí t ừng đ ịa ph ương còn g ặpnhiều khó khăn, đặc biệt là những tỉnh vùng cao như Cao Bằng . Để khắc phụcđiều đó, chúng tôi đã cố gắng tìm tòi, tổng hợp kiến th ức từ các nguồn thông tinkhác nhau từ đó đem cho các bạn cái nhìn toàn diện nhất về địa lí dân cư CaoBằng. Đây là lần đầu tiên chúng tôi làm chuyên đề về địa lí dân c ư Cao B ằng nênsẽ còn nhiều thiếu sót, rất mong các bạn đóng góp ý ki ến đ ể chuyên đ ề đ ược hoànthiện hơn và cũng mongnhững kiến chúng tôi cung cấp sẽ trở nên hữu ích đối vs các bạn. 4 Dân cư là tập hợp người trên lãnh thổ,được đặc trưng bởi kết cấu, mối quan hệqua lại với nhau về mặt kinh tế, bởi tính chất của phân công lao động và c ư trútheo lãnh thổ Dân cư là khâu trung tâm của quá trình tái sản xuất xã hội. trong hệ thống tự nhiên- dân cư- kinh tế, chính dân cư là thành ph ần năng động nhất, gắn bó giữa tự nhiên với kinh tế nhờ những thuộc tính sẳn có của mình. Toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần cần thiết cho xã hội đều do lao động của con người tạo ra. Trong xã hội, dân cư vào là người sản xuất ra giá trị vật ch ất và tinh th ầnđồng thời vừa là người tiêu thụ những sản phẩm do chính lao động của mình làmnên. Như vậy về phương diện kinh tế, dân cư vào với tư cách là người sản xuất,vừa với tư cách là người tiêu thụ. Nhờ việc tiêu th ụ các giá trị vật ch ất và tinhthần, con người đảm bảo được sự tái sản xuất ra chính mình bên c ạnh quá trình táisản xuất khác của xã hội. Trong bộ môn Địa Lí, địa lí dân cư là một nội dung h ết sức quan tr ọng, n ếuhọc sinh nắm vững các kiến thức về địa lí dân cư s ẽ là c ơ s ở đ ể các b ạn đánh giámột cách đầy đủ, chính xác về quá trình phát triển kinh tế xã h ội của một vùnglãnh thổ nói riêng và cả nước nói chung. 5 I. Đặc điểm dân số và phân bố dân cư Cao Bằng 1. Khái quát về tình hình dân cư tỉnh Cao Bằng. Cao Bằng vs vị trí là cửa ngõ phía bắc của đất nước, có đường biên gi ới n ằmgiáp với các vùng đất phía nam Trung Quốc, lại là vùng núi cao nhiều khoáng sảnvà lâm sản quý giá, có nhiều dân tộc ít người cùng chung sống, có vai trò chi ếnlược quan trọng về nhiều mặt:chính trị, kinh tế, quân sự, vănhóa… Từ những thế kỷ trước côngnguyên, Cao Bằng đã chứng kiếnnhững sự kiện lớn lao của đấtnước như sự xâm nhập lẫn nhaucủa các bộ tộc Hùng-Thục để lậpra nước Âu Lạc và những cuộcchống xâm lược từ phía bắc trànxuống. Đặc biệt nổi bật là cuộcnổi dậy vang dội nhất trong lịch sửdưới thời Lý của Nùng Trí Cao. Cao Bằng còn là vùng căn cứ địa cách m ạng c ủa nhi ều phong trào khángchiến chống Pháp, là căn cứ của mặt trận Việt Minh… Dân cư tỉnh Cao Bằng có nhiều nguồn gốc v ới các dân t ộc Kinh, Tày, nùng,Mông, Dao, Sán Chay, Sán Dìu… Dân cư phân bố không đ ồng đ ều trong t ỉnh, đôngở thị xã, thị trấn, vùng thấp, thưa ở vùng cao ven biên giới. Các dân tộc c ư trú xenkẽ. Tuy vậy vẫn hình thành những khu vực cư trú riêng từng dân tộc. 2. Dân số và đông lực tăng dân số ̣ Cao Băng là môt tinh có dân số vao loai it ̀ ̣ ̉ ̀ ̣ ́ nhât cả nước. ́ + Năm 2004, dân số Cao Bằng là 500,06 nghìn người, đứng thứ 59/64 trước các tỉnh Bắc Cạn, Điện Biện, Đắc Lắc, Kon Tum, Lai Châu. 6+ Năm 2008 dân số là 528,10 nghìn người, đứng th ứ 58/63 tỉnh ( v ẫn tr ước các t ỉnhnhư năm 2004). Theo số liêu cua cuôc tông điêu tra dâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa lý dân cư Địa lý dân cư Cao Bằng Chuyên đề địa lý dân cư Đề tài địa lý dân cư Tìm hiểu địa lý dân cư Phân bố dân cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Địa lý kinh tế - Xã hội Việt Nam (Tập 1): Phần 1
113 trang 54 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
124 trang 34 0 0 -
Nghiên cứu dân số học đô thị: Phần 1
80 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu dân số học đô thị: Phần 2
76 trang 28 0 0 -
Đề cương bài giảng: Dân số học và địa lý dân cư - ThS. Nguyễn Văn Thanh
171 trang 27 0 0 -
Ebook Địa chí Tiền Giang: Phần 1
578 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 9
14 trang 23 0 0 -
Ebook Địa chí Quảng Trị: Phần 1
694 trang 22 0 0 -
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn : DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
53 trang 21 0 0 -
38 trang 21 0 0
-
Dân số học đại cương và các chính sách dân số: Phần 2
79 trang 21 0 0 -
Giáo trình Dân số học cơ bản - Trường CĐ Y tế Hà Đông
52 trang 20 0 0 -
thiết kế bài giảng Địa lý 9 (tập 1): phần 1 - nxb hà nội
122 trang 20 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Địa 9 (Hướng dẫn chấm)
9 trang 19 0 0 -
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lý lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
57 trang 19 0 0 -
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 17
10 trang 19 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Nghiên cứu đặc điểm dân số thành phố Hồ Chí Minh
149 trang 17 0 0 -
Dân tộc H'Mông - Tên gọi khác Mông Đơ
8 trang 17 0 0 -
NHÀ Ở THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA
9 trang 17 0 0