Chuyên đề: Tìm số hạng tổng quát của dãy truy hồi tuyến tính cấp 2 để giải quyết một số bài toán về dãy số cung cấp cho các bạn những kiến thức về tìm số hạng tổng quát của dãy truy hồi tuyến tính cấp 2; áp dụng việc tìm số hạng tổng quát của dãy truy hồi tuyến tính cấp 2 trong một số bài toán về dãy số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề: Tìm số hạng tổng quát của dãy truy hồi tuyến tính cấp 2 để giải quyết một số bài toán về dãy số - Trường THPT chuyên Hưng Yênhttp://baigiangtoanhoc.com Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi Quốc gia Chuyên đề: TÌM SỐ HẠNG TỔNG QUÁT CỦA DÃY TRUY HỒI TUYẾN TÍNH CẤP 2 ĐỂ GIẢI QUYẾT MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ Trường THPT chuyên Hưng YênPhần I: Tìm số hạng tổng quát của dãy truy hồi tuyến tính cấp 2.I. LÝ THUYẾT: Đó là các dãy số thực có dạng u n 2 au n 1 bu n (*) với mọi n 0 , trong đó a và b làcác hằng số thực. Cách xác định số hạng tổng quát của dãy như sau: 2Xét phương trình ẩn t sau đây: t at b 0 (**) được gọi là phương trình đặc trưng của (*). 2Phương trình có biệt thức a 4b . 2 Trường hợp 1: a 4b 0 khi đó (**) có hai nghiệm thực phân biệt t1 ;t 2 . Số n nhạng tổng quát của (*) có dạng u n x.t1 y.t 2 , với mọi n 0 và x, y là hai số thực tuỳ ý; xvà y sẽ hoàn toàn xác định khi cho trước u 0 và u1 . Trường hợp 2: a 2 4b 0 khi đó (**) có một nghiệm kép thực t. Số hạng tổng quát n n 1 1của (*) có dạng u n x.t y.nt , với mọi n 0 ( ở đây ta qui ước 0 0 ) và x, y là hai sốthực tuỳ ý; x và y sẽ hoàn toàn xác định khi cho trước u 0 và u1 . Trường hợp 3: a 2 4b 0 , ( **) có hai nghiệm phức. Thuật toán làm trong trườnghợp này như sau: 2 a i Bước 1: Giải phương trình t at b 0 và nhận được nghịêm phức z . 2 Bước2: Đặt r = | z | là module của z, còn Argz , ta nhận được nu n r (p cos n q sin n) với mọi p, q là các số thực. Bước 3: Xác định p, q theo các giá trị cho trước u 0 ;u1 . Về cơ sở lí thuyết của cách làm trên được chứng minh bằng kiến thức của đại số tuyếntính. Ở đây, tôi xin trình bày chứng minh trường hợp 1 và trường hợp 2 bằng kiến thức trung họcphổ thông. Trường hợp 1: 0 (**) có hai nghiệm phân biệt t1 , t 2 khi đó theo định lí Vi-et ta có: t1 t 2 a . Khi đó t12 t b u n 1 (t1 t 2 )u n t1t 2 u n 1 u n 1 t1u n t 2 (u n t1u n 1 ) t 2 2 (u n 1 t1u n 2 ) ... t 2 n (u1 t1u 0 ) . nNhư vậy u n 1 t1u n t 2 (u1 t1u 0 ) (1); nTương tự u n 1 t 2 u n t1 (u1 t 2 u 0 ) (2). Trừ từng vế (2) cho (1) ta có:http://baigiangtoanhoc.com Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi Quốc gia(t1 t 2 )u n (u1 t 2 u 0 )t1n (u1 t1u 0 )t 2 n . Do t1 t 2 nên (u t u ) (u t u )u n 1 2 0 t 1n 1 1 0 t 2 n . t1 t 2 t1 t 2 n n Vậy u n có dạng u n x.t1 y.t 2 với x,y là hai số thực. a 2 a Trường hợp 2: 0 khi đó b , (**) có nghiệm kép t . Ta có 4 2 2 nu n 1 2t.u n t u n 1 u n 1 tu n t(u n tu n 1 ) ... t (u1 tu 0 ) Như vậy u n 1 tu n t n (u1 tu 0 ) (3); Tương tự u n tu n 1 t n 1 (u1 tu 0 ) (4); u n 1 tu n 2 t n 2 (u1 tu 0 ) (5); ……………………………. u1 tu 0 u1 tu 0 (n+3). 2 n Nhân hai vế của (4) với t, hai vế của (5) với t , …, hai vế của (n+3) với t và cộng lại ta n 1 n n n 1được: u n 1 t .u 0 n.t .(u1 tu 0 ) . Do đó u n có dạng xt yn.t với x, y là hai sốthực.II. CÁC VÍ DỤ:Ví dụ 1: X¸c ®Þnh sè h¹ng tæng qu¸t cña d·y sè tho¶ m·n: u 0 1, u1 2 1 2 . u n 2 u n 1 u n , n 0 3 3Giải: 2 1 2 Phương trình đặc trưng t ...