Danh mục

Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả của mô hình nông lâm kết hợp tại xã Chiềng Hoa, Mường La, Sơn La

Số trang: 34      Loại file: docx      Dung lượng: 58.46 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để tìm hiểu kỹ và sâu hơn những vấn đề giải pháp trong phát triển nông lâm kết hợp của địa phương hiện nay đồng thời tìm ra được một số giải pháp phát triển kinh tế các hệ thống nông lâm kết hợp cho phù hợp với điều kiện thực tế, mời các bạn cùng tham khảo nội dung chuyên đề tốt nghiệp "Đánh giá hiệu quả của mô hình nông lâm kết hợp tại xã Chiềng Hoa, Mường La, Sơn La" dưới đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Đánh giá hiệu quả của mô hình nông lâm kết hợp tại xã Chiềng Hoa, Mường La, Sơn La     LỜI NÓI ĐẦU           Thực tập tốt nghiệp là khoảng thời gian hết sức quan trọng đối với sinh  viên cuối khóa. Nên không chỉ là điều kiện trước khi ra trường mà còn là cơ hội   cho mỗi sinh viên áp dụng  những  kiến thức đã được đào tạo trên ghế nhà trường   vào thực tế ,đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa  học có tính sáng tạo để  ra trường trở thành những sinh viên vừa có trình độ  lý  luận, vừa có chuyên môn vững vàng đáp ứng được yêu cầu của sản  xuất, góp  phần xứng đáng vào sự nghiệp phát triển chung của đất nước. Được sự đồng ý của khoa Lâm Nghiệp trường Cao Đẳng Sơn la, tôi đã  tiến hành thực hiện chuyên đề : “Đánh giá hiệu quả của mô hình nông lâm   kết hợp tại xã Chiềng Hoa  – Mường La – Sơn la”    Để  hoàn thành chuyên đề này ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự  giúp đỡ của các thầy, cô giáo khoa Nông lâm trường Cao Đẳng Sơn la, UBND   xã Chiềng Tương và đặc biệt là thầy giáo, Chu văn Tiệp  đã tận tình hướng  dẫn tôi trong  suốt thời gian thực tập của mình. Qua đây cho phép tôi gửi lời  cảm ơn đến tất cả những sự giúp đỡ quý báu trên. Mặc dù đã có nhiều có gắng nhưng do còn nhiều hạn chế  về  kinh   nghiệm điều tra thực tế  và về  mặt thời gian nên không tránh khỏi những sai  sót. Vì vậy, tôi kính mong nhận được sự  góp ý của thầy, cô giáo và các bạn  đồng nghiệp để chuyên đề của tôi được hoàn thiện hơn.                Tôi xin chân thành cảm ơn!                                                                                     Sinh viên thực hiện                                                                                        1  Cà Văn Oánh   CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với tổng diện tích đất tự nhiên 330. 000km , trong đó 1/3 diện  2 tích là đất đồi núi và có 80% dân số  cả  nước, đặc biệt là đồng bào dân tộc  những người sống  ở  Miền Núi Trung Du chủ  yếu lao động trong lĩnh vực  Nông Lâm nghiệp vì thế  việc bảo vệ  và sử  dụng bền vững đất Nông, Lâm  nghiệp giữ vai trò vô cùng quan trọng. Trước kia khi mật độ  dân số  còn thấp, người dân sống chủ  yếu bằng   việc chặt phá rừng canh tác độc canh trên diện tích lương rẫy mà họ  đã khai   phá. Cuối thập niên 70 và những năm gần thập niên 80 sự phát triển của Nông  nghiệp thâm canh hóa học, độc canh trên quy mô lớn và khai thác Lâm sản là  những nguyên nhân gây ra sự  mất rừng, suy thoái đất đai, đa dạng sinh học  dẫn đến đời sống người dân ngày càng nghèo đói. Trước thực trạng đó câu hỏi lớn đặt ra cho đất nước ta là phải thay đổi  phương thức quản lý, sử  dụng tài nguyên đất và rừng để  đảm bảo đời sống  người dân được ổn định và nâng cao, đồng thời bảo vệ các nguồn tài nguyên. Thực tiễn sản xuất cũng như  nghiên cứu trên thế  giới đã chỉ  ra cho ta  thấy Nông Lâm kết hợp ( NLKH) là một phương thức sử  dụng tài nguyên  tổng hợp đem lại rất nhiều lợi ích : Cung cấp lương thực, thực phẩm, tạo   công ăn việc làm, tăng thu nhập cho nông hộ, giảm rủi ro trong sản xuất.  Ngoài ra NLKH còn cho lợi ích cho việc bảo tồn đất và nước, bảo tồn tài  nguyên rừng và đa dạng sinh học hơn nữa còn giảm hiệu ứng nhà kính. Vì điều kiện sản xuất và lợi ích của NLKH rất phù hợp với nước ta  nên Đảng và Nhà nước đã coi NLKH là chiến lược lâu dài trong phát triển   2 kinh tế. Để  thúc đẩy sự  phát triển của các hệ  thống canh tác NLKH Đảng,   Nhà nước và các tổ  chức đã có rất nhiều chương trình và Dự  án như  Pam,   327, 661chương trình trồng 5 triệu ha rừng, Dự án 135. Nhà nước và nhân dân  ta đã có nhiều có gắng trong việc cải tiến chính sách cho phù hợp với điều  kiện tự nhiên, kinh tế và môi trường từng vùng nhằm phát huy tiềm năng. Xã Chiềng Hoa – Huyện Mường La – Tỉnh Sơn la xã vùng II của huyện  Mường La, thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện Mường La. Trong những  năm gần đây, được sự  giúp đỡ  của Đảng và Nhà nước cùng với sự  cố  gắng  của người dân đã đưa ra và áp dụng một số  mô hình NLKH vào sản xuất  bước đầu đem lại thu nhập tương đối  ổn định. Tuy nhiên trong thực tế hiện  nay mỗi trang trại và một hệ  thống NLKH khác nhau và các trang trại còn   nhiều vấn đề cần phải xem xét. Để  tìm hiểu kỹ  và sâu hơn những vấn đề  giải pháp trong phát triển  NLKH của địa phương hiện nay đồng thời tìm ra được một số giải pháp phát   triển kinh tế các hệ  thống NLKH cho phù hợp với điều kiện thực tế tôi tiến   hành nghiên cứu chuyên đề : “Đánh giá hiệu quả của mô hình nông lâm kết   hợp tại xã Chiềng Hoa – huyện Mường La – Tỉnh Sơn la”.  3 CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên thế giới  Đi sâu vào tìm hiểu cội nguồn lịch sử của NLKH King, ( 1987) khẳng   định rằng  ở  Châu Âu thời kỳ  trung cổ  người ta phát quang rừng, đốt cành  nhánh và canh tác cây lương thực mục đích là để  tận dụng dinh dưỡng của  đất rừng, tuy nhiên kiểu canh tác này không phổ biến và tồn tại lâu dài, nhưn   ở phần lan và đức, kiểu canh tác này tồn tại đến năm 1920. Ở vùng nhiệt đới, sự ra đời của phương thức Taungya được xem như là  khởi đầu cho việc phát triển NLKH sau này. Theo Blafozd, 1958 nguồn gốc  của phương thức này gắn liền với tên một địa phương của Mianma Taung  nghĩa là canh tác, Ya nghĩa là đồi núi như  vậy Taungya là phương thức canh   tác trên đất đồi núi điều đó cũng đồng nghĩa với canh tác trên đất dốc. Taungya   được   phát   triển   dựa   trên   hệ   thống   của   người   Đức   “  Waldfedbau” trong đó bao gồm canh tác nông nghiệp ngay tại rừng, lúc đó  người ta tiến hành  4 quá trình phục hồi rừng bằng cách gieo hạt tếch. Hai thập  ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: