Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Kim Sơn
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài trình bày hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về Ngân hàng, tín dụng, tín dụng hộ sản xuất; tìm hiểu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn qua 3 năm 2008-2010; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Kim SơnCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPKhoa Kế Toán - Tài chínhPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.Hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, sản xuất nông nghiệp ngàyẾcàng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7.8%/năm. Từ một nước thiếu lươngUthực, Việt Nam trở thành nước thứ 2 Thế giới về xuất khẩu lương thực, các sản phẩm-Hnông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Có nhiềuyếu tố góp vào thành công đó, trong đó tín dụng ngân hàng có một đóng góp hết sứcTẾto lớn. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua kênh tín dụng ngân hàng tăng 30 40%/ năm. Một trong những thay đổi cơ bản trong tín dụng ngân hàng đó là đầu tưHcho nông nghiệp, nông thôn, chuyển hướng cho vay hộ sản xuất. Vốn tín dụng ngânINhàng đầu tư cho kinh tế hộ chiếm 60 - 70 % tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nôngKthôn. Mặt khác cơ chế cho vay với đối tượng này ngày càng được hoàn thiện. ThôngCqua các điều luật: Luật các tổ chức tín dụng, quyết định 499A ngày 02/09/1993 . . .ỌChính sách của Đảng, Chính Phủ ngày càng cởi mở và sát với thực tiễn, được NHNNIHcụ thể bằng các cơ chế và NHNo & PTNT hướng dẫn trong các quy định cho vay. Cóthể nói, việc mở rộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàng triệu hộ sản xuất được tiếpẠcận với tín dụng ngân hàng, có nhiều cơ hội để xoá đói, giảm nghèo và làm giầu trênGcàng đổi mới.Đmảnh đất quê hương, làm thay đổi cuộc sống người dân và bộ mặt nông thôn ngàyNTuy nhiên, trong quá trình Ngân hàng vận động, phát triển theo quy luật của kinhƯỜtế thị trường, quan hệ tín dụng nông dân cũng bộc lộ một số kho khăn. Việc nâng caoTRhiệu qủa cho vay không phải lúc nào cũng thuận lợi, dễ dàng. Các thủ tục, quy trìnhcho vay luôn đòi hỏi phải cải tiến, vừa đảm bảo tiện ích cho người dân nhưng cũngphải đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng.Qua quá trình học tập, nghiên cứu và thời gian thực tập tại NHNo&PTNT HuyệnKim Sơn em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp góp phần nângcao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Kim Sơn” làm đềtài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.SVTH: Nguyễn Thị Hải-1-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPKhoa Kế Toán - Tài chính2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa một số vấn đề lý luận về Ngân hàng, tín dụng, tín dụng hộ sản xuất.Tìm hiểu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuấttại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn qua 3 năm 2008-2010Utại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn trong thời gian tớiẾĐề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất-H3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập chung nghiên cứu hoạt động cho vay hộ sản xuất tại chi nhánhTẾNHNo & PTNT Huyện Kim Sơn trong khoảng thời gian 2008 - 2010H4. Phạm vi nghiên cứuINKhông gian: NHNo & PTNT Huyện Kim SơnThời gian: Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vayỌ5. Phương pháp nghiên cứu.CKhộ sản xuất ở NHNo & PTNT Huyên Kim Sơn trong khoảng thời gian 2008 - 2010IHPhương pháp điều tra, phỏng vấn: Là phương pháp hỏi trực tiếp cán bộ phòngtín dụng về những dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu. Phương pháp này được sửẠdụng trong quá trình thu thập số liệu và trong quá trình phân tích biến động của mộtĐsố chỉ tiêu mà đề tài nghiên cứu.GPhương pháp quan sát: Được tiến hành trong thời gian thực tập tại chi nhánh,Nquan sát thái độ của khách hàng khi đến vay, cũng như cách thức làm việc, cách ứngƯỜsử và sử lý tình huống của cán bộ tín dụng.TRPhương pháp đọc tài liệu: Tìm và đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đềnghiên cứu để từ đó có những kiến thức phù hợp, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.Phương pháp thống kê: Là phương pháp dựa vào số liệu thu thập được, tiếnhành xác định trên các chỉ số, so sánh, đối chiếu và cân đối các chỉ tiêu trong phạm vinghiên cứu.Phương pháp so sánh: Là phương pháp dựa trên những số liệu để tiến hành sosánh, đối chiếu, thường là giữa hai năm để tìm ra sự tăng giảm cả về số tương đối vàSVTH: Nguyễn Thị Hải-2-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPKhoa Kế Toán - Tài chínhtuyệt đối của một giá trị nào đó.Phương pháp phân tích: Là phương pháp dựa trên những số liệu sẵn có, đểphân tích những biến động và tìm ra nguyên nhân của những biến động đó, từ đó đưara các giải pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất.Ế6. Kết cấu của khóa luậnUKhóa luận gồm 3 phần-HPhần I: Đặt vấn đềPhần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Phần này được thiết kế thành 3TẾchương:HChương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.INChương 2: Thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo &PTNT huyện Kim Sơn.KChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chiỌCnhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn.TRƯỜNGĐẠIHPhần III: kết luận và kiến ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyên đề tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Kim SơnCHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPKhoa Kế Toán - Tài chínhPHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.Hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, sản xuất nông nghiệp ngàyẾcàng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7.8%/năm. Từ một nước thiếu lươngUthực, Việt Nam trở thành nước thứ 2 Thế giới về xuất khẩu lương thực, các sản phẩm-Hnông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Có nhiềuyếu tố góp vào thành công đó, trong đó tín dụng ngân hàng có một đóng góp hết sứcTẾto lớn. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua kênh tín dụng ngân hàng tăng 30 40%/ năm. Một trong những thay đổi cơ bản trong tín dụng ngân hàng đó là đầu tưHcho nông nghiệp, nông thôn, chuyển hướng cho vay hộ sản xuất. Vốn tín dụng ngânINhàng đầu tư cho kinh tế hộ chiếm 60 - 70 % tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nôngKthôn. Mặt khác cơ chế cho vay với đối tượng này ngày càng được hoàn thiện. ThôngCqua các điều luật: Luật các tổ chức tín dụng, quyết định 499A ngày 02/09/1993 . . .ỌChính sách của Đảng, Chính Phủ ngày càng cởi mở và sát với thực tiễn, được NHNNIHcụ thể bằng các cơ chế và NHNo & PTNT hướng dẫn trong các quy định cho vay. Cóthể nói, việc mở rộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàng triệu hộ sản xuất được tiếpẠcận với tín dụng ngân hàng, có nhiều cơ hội để xoá đói, giảm nghèo và làm giầu trênGcàng đổi mới.Đmảnh đất quê hương, làm thay đổi cuộc sống người dân và bộ mặt nông thôn ngàyNTuy nhiên, trong quá trình Ngân hàng vận động, phát triển theo quy luật của kinhƯỜtế thị trường, quan hệ tín dụng nông dân cũng bộc lộ một số kho khăn. Việc nâng caoTRhiệu qủa cho vay không phải lúc nào cũng thuận lợi, dễ dàng. Các thủ tục, quy trìnhcho vay luôn đòi hỏi phải cải tiến, vừa đảm bảo tiện ích cho người dân nhưng cũngphải đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng.Qua quá trình học tập, nghiên cứu và thời gian thực tập tại NHNo&PTNT HuyệnKim Sơn em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp góp phần nângcao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Kim Sơn” làm đềtài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.SVTH: Nguyễn Thị Hải-1-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPKhoa Kế Toán - Tài chính2. Mục tiêu nghiên cứuHệ thống hóa một số vấn đề lý luận về Ngân hàng, tín dụng, tín dụng hộ sản xuất.Tìm hiểu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuấttại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn qua 3 năm 2008-2010Utại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn trong thời gian tớiẾĐề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất-H3. Đối tượng nghiên cứuĐề tài tập chung nghiên cứu hoạt động cho vay hộ sản xuất tại chi nhánhTẾNHNo & PTNT Huyện Kim Sơn trong khoảng thời gian 2008 - 2010H4. Phạm vi nghiên cứuINKhông gian: NHNo & PTNT Huyện Kim SơnThời gian: Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vayỌ5. Phương pháp nghiên cứu.CKhộ sản xuất ở NHNo & PTNT Huyên Kim Sơn trong khoảng thời gian 2008 - 2010IHPhương pháp điều tra, phỏng vấn: Là phương pháp hỏi trực tiếp cán bộ phòngtín dụng về những dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu. Phương pháp này được sửẠdụng trong quá trình thu thập số liệu và trong quá trình phân tích biến động của mộtĐsố chỉ tiêu mà đề tài nghiên cứu.GPhương pháp quan sát: Được tiến hành trong thời gian thực tập tại chi nhánh,Nquan sát thái độ của khách hàng khi đến vay, cũng như cách thức làm việc, cách ứngƯỜsử và sử lý tình huống của cán bộ tín dụng.TRPhương pháp đọc tài liệu: Tìm và đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đềnghiên cứu để từ đó có những kiến thức phù hợp, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.Phương pháp thống kê: Là phương pháp dựa vào số liệu thu thập được, tiếnhành xác định trên các chỉ số, so sánh, đối chiếu và cân đối các chỉ tiêu trong phạm vinghiên cứu.Phương pháp so sánh: Là phương pháp dựa trên những số liệu để tiến hành sosánh, đối chiếu, thường là giữa hai năm để tìm ra sự tăng giảm cả về số tương đối vàSVTH: Nguyễn Thị Hải-2-CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬPKhoa Kế Toán - Tài chínhtuyệt đối của một giá trị nào đó.Phương pháp phân tích: Là phương pháp dựa trên những số liệu sẵn có, đểphân tích những biến động và tìm ra nguyên nhân của những biến động đó, từ đó đưara các giải pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất.Ế6. Kết cấu của khóa luậnUKhóa luận gồm 3 phần-HPhần I: Đặt vấn đềPhần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Phần này được thiết kế thành 3TẾchương:HChương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.INChương 2: Thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo &PTNT huyện Kim Sơn.KChương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chiỌCnhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn.TRƯỜNGĐẠIHPhần III: kết luận và kiến ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyên đề tốt nghiệp Nghiệp vụ tín dụng Ngân hàng thương mại Cho vay tín dụng Kế toán ngân hàng Cho vay hộ sản xuấtTài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
15 trang 216 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 204 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
136 trang 180 0 0
-
Chuyên đề tốt nghiệp: Định tuyến trong mạng cảm biến và so sánh bằng mô phỏng
103 trang 179 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0