Chuyển đổi số trong dạy và học đại học ở Việt Nam - Một vấn đề cần quan tâm hiện nay
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 622.92 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Chuyển đổi số trong dạy và học đại học ở Việt Nam - Một vấn đề cần quan tâm hiện nay" trình bày khái quát chung về chuyển đổi số, những thuận lợi và khó khăn về chuyển đổi số trong dạy và học đại học; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi số trong dạy và học đại học hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong dạy và học đại học ở Việt Nam - Một vấn đề cần quan tâm hiện nay Phan Thị Hồng Duyên Phạm Văn Cường Trường Đại học Hoa Lư - Ninh Bình Tóm tắt: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Namtrong những năm gần đây, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đàotạo đã đặt ra yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạyvà học” đáp ứng xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Vì vậy,việc ứng dụng các thành tựu nghiên cứu về nền tảng công nghệ số và chuyển đổi sốtrong giáo dục là vấn đề được đặt ra cấp thiết hiện nay. Bài viết trình bày khái quátchung về chuyển đổi số, những thuận lợi và khó khăn về chuyển đổi số trong dạy vàhọc đại học; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi sốtrong dạy và học đại học hiện nay. Từ khóa: Chuyển đổi số, dạy, học, giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin,sinh viên, đại học.1. Mở đầu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giớihiện nay đã và đang làm thay đổi căn bản mọi hoạt động của con người. Đây làcuộc cách mạng công nghiệp dựa trên công nghệ số mà nền tảng là tích hợp củahệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự phát triển của internet kết nối vạnvật (IoT), dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI). Để thích ứng với cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư, các quốc gia trên thế giới đã và đang thực hiệnchuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực. Đối với Việt Nam, ngày 03/6/2020, Thủ tướngChính phủ ký quyết định số 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình chuyểnđổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trong đó giáo dục vàđào tạo là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong triển khai thực hiện.2. Nội dung2.1. Khái quát chung về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong dạy và học đại học Thứ nhất, khái niệm về chuyển đổi số. Mặc dù đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, song đến khi cách mạng côngnghiệp lần thứ tư bùng nổ, chuyển đổi số (Digital transformation) mới xuất hiệnvà trở nên phổ biến trong thời gian gần đây. Chuyển đổi số được hiểu là “việc sửdụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi một cách tổng thể và toàn diện tất cả 222các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình cách chúng ta sống, làmviệc và liên hệ với nhau”1. Có thể hiểu một cách khái quát, chuyển đổi số là quá trình chuyển từ mô hìnhtruyền thống sang mô hình số, bằng cách ứng dụng các công nghệ mới như dữ liệulớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud Computing)…,các phần mềm công nghệ để thay đổi cách thức điều hành, quy trình làm việc, vănhóa cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp; chuyển các hoạt động từ thế giới thực sang thếgiới ảo ở trên môi trường mạng. Chuyển đổi số đã tạo ra các mô hình hoạt động, sảnphẩm dịch vụ mới và nâng cao chất lượng các dịch vụ của người sử dụng. Nhờ đó,con người dễ dàng và tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹpvề không gian, tiết kiệm về thời gian. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Úc, Đan Mạch, Anh, Estonia… đãvà đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển đổi số. Nội dung chuyểnđổi số rất đa dạng, phong phú và tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của mỗi quốc gia. Song, nhìn chung đều hướng tới các nội dung như: Chínhphủ số (như dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở); kinh tế số (như tài chính số,thương mại điện tử, phát triển các doanh nghiệp số); xã hội số (như giáo dục, ytế, văn hóa, an toàn xã hội) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm để pháttriển nền kinh tế (như du lịch, điện lực, giao thông, nông nghiệp). Thứ hai, chuyển đổi số trong dạy và học đại học. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói chung, dạy và học đại học nói riêng,chuyển đổi số là việc nhà trường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới mô hình,phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập vànghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của giảng viênvà sinh viên, giúp người dạy và người học phát huy tối đa khả năng tư duy, tínhsáng tạo, chủ động, tích cực trong hoạt động dạy và học. Có thể nói, khi thực hiệnchuyển đổi số, toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạo được tổ chức, thực hiệnvà quản lý sẽ thay đổi. Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo được thể hiện ở hai nội dung cơ yếulà: chuyển đổi số trong quản lý giáo dục; chuyển đổi số trong dạy, học, kiểm tra,đánh giá, nghiên cứu khoa học. Ở đây, chuyển đổi số trong quản lý giáo dục baogồm: số hóa thông tin quản lý, tạo ra hệ thống cơ sở dữ liệu lớn, triển khai các dịchvụ công trực tuyến, ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư (AI, blockchain, phân tích dữ liệu) để điều hành, quản lý, định hư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong dạy và học đại học ở Việt Nam - Một vấn đề cần quan tâm hiện nay Phan Thị Hồng Duyên Phạm Văn Cường Trường Đại học Hoa Lư - Ninh Bình Tóm tắt: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Namtrong những năm gần đây, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đàotạo đã đặt ra yêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạyvà học” đáp ứng xu thế phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Vì vậy,việc ứng dụng các thành tựu nghiên cứu về nền tảng công nghệ số và chuyển đổi sốtrong giáo dục là vấn đề được đặt ra cấp thiết hiện nay. Bài viết trình bày khái quátchung về chuyển đổi số, những thuận lợi và khó khăn về chuyển đổi số trong dạy vàhọc đại học; đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi sốtrong dạy và học đại học hiện nay. Từ khóa: Chuyển đổi số, dạy, học, giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin,sinh viên, đại học.1. Mở đầu Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giớihiện nay đã và đang làm thay đổi căn bản mọi hoạt động của con người. Đây làcuộc cách mạng công nghiệp dựa trên công nghệ số mà nền tảng là tích hợp củahệ thống kết nối số hóa - vật lý - sinh học với sự phát triển của internet kết nối vạnvật (IoT), dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI). Để thích ứng với cuộc cáchmạng công nghiệp lần thứ tư, các quốc gia trên thế giới đã và đang thực hiệnchuyển đổi số trong nhiều lĩnh vực. Đối với Việt Nam, ngày 03/6/2020, Thủ tướngChính phủ ký quyết định số 749/QĐ-TTg về việc phê duyệt “Chương trình chuyểnđổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trong đó giáo dục vàđào tạo là một trong 8 lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu trong triển khai thực hiện.2. Nội dung2.1. Khái quát chung về chuyển đổi số và chuyển đổi số trong dạy và học đại học Thứ nhất, khái niệm về chuyển đổi số. Mặc dù đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, song đến khi cách mạng côngnghiệp lần thứ tư bùng nổ, chuyển đổi số (Digital transformation) mới xuất hiệnvà trở nên phổ biến trong thời gian gần đây. Chuyển đổi số được hiểu là “việc sửdụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi một cách tổng thể và toàn diện tất cả 222các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình cách chúng ta sống, làmviệc và liên hệ với nhau”1. Có thể hiểu một cách khái quát, chuyển đổi số là quá trình chuyển từ mô hìnhtruyền thống sang mô hình số, bằng cách ứng dụng các công nghệ mới như dữ liệulớn (Big Data), Internet vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud Computing)…,các phần mềm công nghệ để thay đổi cách thức điều hành, quy trình làm việc, vănhóa cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp; chuyển các hoạt động từ thế giới thực sang thếgiới ảo ở trên môi trường mạng. Chuyển đổi số đã tạo ra các mô hình hoạt động, sảnphẩm dịch vụ mới và nâng cao chất lượng các dịch vụ của người sử dụng. Nhờ đó,con người dễ dàng và tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹpvề không gian, tiết kiệm về thời gian. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Úc, Đan Mạch, Anh, Estonia… đãvà đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyển đổi số. Nội dung chuyểnđổi số rất đa dạng, phong phú và tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xãhội của mỗi quốc gia. Song, nhìn chung đều hướng tới các nội dung như: Chínhphủ số (như dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở); kinh tế số (như tài chính số,thương mại điện tử, phát triển các doanh nghiệp số); xã hội số (như giáo dục, ytế, văn hóa, an toàn xã hội) và chuyển đổi số trong các ngành trọng điểm để pháttriển nền kinh tế (như du lịch, điện lực, giao thông, nông nghiệp). Thứ hai, chuyển đổi số trong dạy và học đại học. Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo nói chung, dạy và học đại học nói riêng,chuyển đổi số là việc nhà trường ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới mô hình,phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động quản lý, giảng dạy, học tập vànghiên cứu khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập của giảng viênvà sinh viên, giúp người dạy và người học phát huy tối đa khả năng tư duy, tínhsáng tạo, chủ động, tích cực trong hoạt động dạy và học. Có thể nói, khi thực hiệnchuyển đổi số, toàn bộ các hoạt động giáo dục và đào tạo được tổ chức, thực hiệnvà quản lý sẽ thay đổi. Chuyển đổi số trong giáo dục và đào tạo được thể hiện ở hai nội dung cơ yếulà: chuyển đổi số trong quản lý giáo dục; chuyển đổi số trong dạy, học, kiểm tra,đánh giá, nghiên cứu khoa học. Ở đây, chuyển đổi số trong quản lý giáo dục baogồm: số hóa thông tin quản lý, tạo ra hệ thống cơ sở dữ liệu lớn, triển khai các dịchvụ công trực tuyến, ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp lầnthứ tư (AI, blockchain, phân tích dữ liệu) để điều hành, quản lý, định hư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Chuyển đổi số Chuyển đổi số trong dạy và học đại học Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Chương trình chuyển đổi số quốc gia Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 438 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 405 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
6 trang 284 0 0
-
174 trang 276 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 248 0 0 -
7 trang 232 0 0