Chuyển đổi số trong giáo dục Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 467.65 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát về chuyển đổi số, chuyển đổi số trong giáo dục; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và những yêu cầu đặt ra đối với chuyển đổi số trong giáo dục; một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chuyển đổi số trong giáo dục ở nước ta trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giáo dục Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Vũ Công Thương Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt: Thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thay đổi mạnhmẽ, trong đó công cuộc chuyển đổi số rộng khắp trên mọi lĩnh vực, ở các quốc gia,dân tộc đóng vai trò nền tảng và là động lực chủ đạo. Bài viết khái quát về chuyển đổisố, chuyển đổi số trong giáo dục; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nhữngyêu cầu đặt ra đối với chuyển đổi số trong giáo dục; một số giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao hiệu quả chuyển đổi số trong giáo dục ở nước ta trước tác động của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay. Từ khóa: Chuyển đổi số, giáo dục, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, côngnghệ thông tin.1. Mở đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự giao thoa, hòa quyện của cáccông nghệ số - vật lý - sinh học có tác động to lớn, làm thay đổi mọi lĩnh vựccủa đời sống con người, từ cách thức điều hành, quản lý xã hội đến cách thứccon người sống và làm việc, sinh hoạt. Trong bối cảnh đó, ngành Giáo dục ViệtNam cũng đứng trước những cơ hội và thách thức lớn, đòi hỏi sự chuyển đổisang mô hình mới, tích hợp công nghệ trong các hoạt động và số hóa các quytrình nghiệp vụ theo hướng tự động, thông minh có thể tiến hành các hoạt độngđào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng dễ dàng trên nền tảng số, khaithác dữ liệu hiệu quả.2. Nội dung2.1. Chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục Mặc dù đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, song đến khi cách mạng côngnghiệp lần thứ tư bùng nổ, chuyển đổi số (Digital transformation) mới xuất hiệnvà trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Chuyển đổi số được hiểu là “việcsử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi một cách tổng thể và toàn diện tấtcả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình cách chúng ta sống,làm việc và liên hệ với nhau”26.26 Bộ Thông tin và Truyền thông, Đề án chuyển đổi số quốc gia, Dự thảo 1.0 ngày 04/4/2019. Tải xuốnghttp://mic.gov.vn/Upload_Moi/DuThaoVanBan/PL03-DU-THAO-DE-AN-CHUYEN-DOI-SÓ-QG-VER-1.0.pdf 31 Có thể hiểu một cách khái quát, chuyển đổi số là quá trình chuyển từ mô hìnhtruyền thống sang mô hình số, bằng cách ứng dụng các công nghệ mới như vạn vậtkết nối - Internet of things (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (CloudComputing), trí tuệ nhân tạo (AI)…, các phần mềm công nghệ để thay đổi phươngthức điều hành, quản lý, quy trình làm việc, văn hóa cơ quan, đơn vị; chuyển cáchoạt động từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Nhờ vậy, conngười dễ dàng và tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp vềkhông gian, tiết kiệm về thời gian. Chuyển đổi số chính là một công cuộc cải biếntoàn diện và sâu sắc trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhằm khaithác tối đa sức mạnh thời đại và tiến bộ công nghệ để nâng cao hiệu quả, sức cạnhtranh và kiến tạo nền tảng căn bản cho hành trình phát triển bền vững. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Thái Lan, Malysia, Anh, Pháp, ĐanMạch, Úc, Estonia … đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyểnđổi số. Tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và điều kiện, hoàncảnh cụ thể mà mỗi quốc gia xây dựng nội dung chuyển đổi số trong các lĩnh vựccho phù hợp. Tuy nhiên, nhìn chung chuyển đổi số của các quốc gia đều hướngtới các nội dung chính như: Chính phủ số (dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở);kinh tế số (phát triển các doanh nghiệp số, tài chính số, thương mại điện tử); xãhội số (giáo dục, văn hóa, y tế, an toàn xã hội) và chuyển đổi số trong các ngànhkinh tế trọng điểm (điện lực, du lịch, giao thông, công nghiệp). Trong lĩnh vực giáo dục, chuyển đổi số là việc ứng dụng công nghệ số vàoviệc đổi mới mọi khía cạnh trong tổ chức và hoạt động của giáo dục (quản lý,dạy, học, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng). Quá trình này đã diễn ratừ khi bước sang thế kỷ XXI do sự bùng nổ của công nghệ thông tin, song khithế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nó mới trở thành xuthế toàn cầu. Trong điều kiện sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệhiện nay, kỹ năng và tri thức của con người trở thành tài sản chính yếu của mọiquốc gia, dân tộc. Nếu trước đây lao động sản xuất chủ yếu dựa vào các nguồntài nguyên thiên nhiên, thì hiện nay lao động sản xuất lại chú trọng vào việc thuhút các nguồn tài năng và chất xám người lao động. “Tri thức với tư cách lànguồn tài nguyên chủ chốt sẽ thay đổi về cơ bản kết cấu xã hội, sáng tạo ra độnglực phát triển mới, đồng thời thông qua sự chuyển hóa hiện thực của các cá thểthay đổi tiến trình của sự sống”27. Bởi vậy, chuyển đổi số trong giáo dục là tấtyếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu lãnh đạo, quản lý giảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số trong giáo dục Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Vũ Công Thương Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt: Thế giới đang bước vào một kỷ nguyên mới với những thay đổi mạnhmẽ, trong đó công cuộc chuyển đổi số rộng khắp trên mọi lĩnh vực, ở các quốc gia,dân tộc đóng vai trò nền tảng và là động lực chủ đạo. Bài viết khái quát về chuyển đổisố, chuyển đổi số trong giáo dục; cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nhữngyêu cầu đặt ra đối với chuyển đổi số trong giáo dục; một số giải pháp chủ yếu nhằmnâng cao hiệu quả chuyển đổi số trong giáo dục ở nước ta trước tác động của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ tư hiện nay. Từ khóa: Chuyển đổi số, giáo dục, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, côngnghệ thông tin.1. Mở đầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với sự giao thoa, hòa quyện của cáccông nghệ số - vật lý - sinh học có tác động to lớn, làm thay đổi mọi lĩnh vựccủa đời sống con người, từ cách thức điều hành, quản lý xã hội đến cách thứccon người sống và làm việc, sinh hoạt. Trong bối cảnh đó, ngành Giáo dục ViệtNam cũng đứng trước những cơ hội và thách thức lớn, đòi hỏi sự chuyển đổisang mô hình mới, tích hợp công nghệ trong các hoạt động và số hóa các quytrình nghiệp vụ theo hướng tự động, thông minh có thể tiến hành các hoạt độngđào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng dễ dàng trên nền tảng số, khaithác dữ liệu hiệu quả.2. Nội dung2.1. Chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục Mặc dù đã xuất hiện từ lâu trên thế giới, song đến khi cách mạng côngnghiệp lần thứ tư bùng nổ, chuyển đổi số (Digital transformation) mới xuất hiệnvà trở nên phổ biến trong những năm gần đây. Chuyển đổi số được hiểu là “việcsử dụng dữ liệu và công nghệ số để thay đổi một cách tổng thể và toàn diện tấtcả các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình cách chúng ta sống,làm việc và liên hệ với nhau”26.26 Bộ Thông tin và Truyền thông, Đề án chuyển đổi số quốc gia, Dự thảo 1.0 ngày 04/4/2019. Tải xuốnghttp://mic.gov.vn/Upload_Moi/DuThaoVanBan/PL03-DU-THAO-DE-AN-CHUYEN-DOI-SÓ-QG-VER-1.0.pdf 31 Có thể hiểu một cách khái quát, chuyển đổi số là quá trình chuyển từ mô hìnhtruyền thống sang mô hình số, bằng cách ứng dụng các công nghệ mới như vạn vậtkết nối - Internet of things (IoT), dữ liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (CloudComputing), trí tuệ nhân tạo (AI)…, các phần mềm công nghệ để thay đổi phươngthức điều hành, quản lý, quy trình làm việc, văn hóa cơ quan, đơn vị; chuyển cáchoạt động từ thế giới thực sang thế giới ảo ở trên môi trường mạng. Nhờ vậy, conngười dễ dàng và tiếp cận thông tin nhiều hơn, rút ngắn về khoảng cách, thu hẹp vềkhông gian, tiết kiệm về thời gian. Chuyển đổi số chính là một công cuộc cải biếntoàn diện và sâu sắc trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội nhằm khaithác tối đa sức mạnh thời đại và tiến bộ công nghệ để nâng cao hiệu quả, sức cạnhtranh và kiến tạo nền tảng căn bản cho hành trình phát triển bền vững. Hiện nay, nhiều nước trên thế giới như Thái Lan, Malysia, Anh, Pháp, ĐanMạch, Úc, Estonia … đã và đang triển khai các chiến lược quốc gia về chuyểnđổi số. Tùy thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và điều kiện, hoàncảnh cụ thể mà mỗi quốc gia xây dựng nội dung chuyển đổi số trong các lĩnh vựccho phù hợp. Tuy nhiên, nhìn chung chuyển đổi số của các quốc gia đều hướngtới các nội dung chính như: Chính phủ số (dịch vụ công trực tuyến, dữ liệu mở);kinh tế số (phát triển các doanh nghiệp số, tài chính số, thương mại điện tử); xãhội số (giáo dục, văn hóa, y tế, an toàn xã hội) và chuyển đổi số trong các ngànhkinh tế trọng điểm (điện lực, du lịch, giao thông, công nghiệp). Trong lĩnh vực giáo dục, chuyển đổi số là việc ứng dụng công nghệ số vàoviệc đổi mới mọi khía cạnh trong tổ chức và hoạt động của giáo dục (quản lý,dạy, học, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng). Quá trình này đã diễn ratừ khi bước sang thế kỷ XXI do sự bùng nổ của công nghệ thông tin, song khithế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư nó mới trở thành xuthế toàn cầu. Trong điều kiện sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệhiện nay, kỹ năng và tri thức của con người trở thành tài sản chính yếu của mọiquốc gia, dân tộc. Nếu trước đây lao động sản xuất chủ yếu dựa vào các nguồntài nguyên thiên nhiên, thì hiện nay lao động sản xuất lại chú trọng vào việc thuhút các nguồn tài năng và chất xám người lao động. “Tri thức với tư cách lànguồn tài nguyên chủ chốt sẽ thay đổi về cơ bản kết cấu xã hội, sáng tạo ra độnglực phát triển mới, đồng thời thông qua sự chuyển hóa hiện thực của các cá thểthay đổi tiến trình của sự sống”27. Bởi vậy, chuyển đổi số trong giáo dục là tấtyếu khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu lãnh đạo, quản lý giảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Chuyển đổi số Chuyển đổi số trong giáo dục Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Quản lý giáo dục Dịch vụ công trực tuyếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 438 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 405 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
6 trang 284 0 0
-
174 trang 276 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 248 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
7 trang 232 0 0