Chuyển đổi số và hoàn thiện chương trình đào tạo kinh tế và kinh doanh trong trường đại học ở Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 525.23 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi số đặt ra những nhu cầu đặc thù đối với đội ngũ nhân lực quốc gia. Các trường đại học đào tạo nhân lực chất lượng cao nên càng cần quan tâm các chuyển đổi công tác đào tạo để có thể đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, từ đó mà nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo, bổ sung và đổi mới hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập. Việc hoàn thiện và đổi mới chương trình đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đóng vai trò là trung tâm kết nối nhiều biện pháp của nhà trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số và hoàn thiện chương trình đào tạo kinh tế và kinh doanh trong trường đại học ở Việt Nam CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KINH TẾ VÀ KINH DOANH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Lê Thị Quế1 Tóm tắt: Chuyển đổi số đặt ra những nhu cầu đặc thù đối với đội ngũ nhân lực quốc gia. Các trường đại học đào tạo nhân lực chất lượng cao nên càng cần quan tâm các chuyển đổi công tác đào tạo để có thể đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, từ đó mà nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo, bổ sung và đổi mới hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập. Việc hoàn thiện và đổi mới chương trình đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đóng vai trò là trung tâm kết nối nhiều biện pháp của nhà trường. Nó cũng đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ nhiều giải pháp về các mặt chuyên môn- kỹ thuật, tổ chức, tài chính và xây dựng, mở rộng hệ thống quan hệ hợp tác ở trong và ngoài nước. Từ khóa: Chuyển đổi số, nhân lực số, chương trình đào tạo, đào tạo đại học1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số là một chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước, được các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội triển khai mạnh mẽ trong mấy năm qua và đã thu đượcnhững kết quả tích cực. Những đặc thù của đội ngũ nhân lực liên quan tới chuyển đổi số và ứngdụng công nghệ số trong thực tiễn đòi hỏi công tác đào tạo nhân sự phải đáp ứng được nhữngyêu cầu gắn liền với nó. Trong quá trình này, nhu cầu nhân lực số và nhu cầu bổ sung kiếnthức, kỹ năng cho các cán bộ quản lý cũng như người lao động để họ có thể sử dụng, quản lýđược những hoạt động theo chức năng của mình để ứng dụng công nghệ số và các hoạt độngcó liên quan đã trở nên rất nóng mà việc đáp ứng chúng đã trở thành một nhiệm vụ cần giảiquyết một cách nhanh chóng. Các trường đại học đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trongviệc thực hiện nhiệm vụ này. Để đáp ứng được nhu cầu xã hội, thực hiện được chức năng của mình trong việc đào tạonguồn nhân lực có khả năng đáp ứng tốt các đòi hỏi của thực tiễn, các trường đại học cần triểnkhai nhiều biện pháp, trong đó việc đổi mới, hoàn thiện chương trình đào tạo là một trongnhững giải pháp cốt lõi. Nó ảnh hưởng tổng hợp tới chất lượng của một bộ phận quan trọngnguồn nhân lực bởi nó trực tiếp tác động tới cơ cấu kiến thức, kỹ năng mà người lao động đượctạo ra ban đầu, tới cơ sở kiến thức và phương pháp học tập/ phương pháp tăng cường năng lựccá nhân mà người lao động sẽ sử dụng trong suốt quá trình làm việc của họ sau này.2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ NHÂN SỰ Chuyển đổi số là “bước phát triển tiếp theo của tin học hóa, có được nhờ sự tiến bộ vượtbậc của những công nghệ mới mang tính đột phá, nhất là công nghệ số”, là quá trình thay đổi1 Viện Khoa học bảo hiểm xã hộiKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 477tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuấtdựa trên các công nghệ số1. Đó cũng là quá trình khai thác các dữ liệu có được từ quá trình sốhóa, rồi áp dụng các công nghệ để phân tích, biến đổi các dữ liệu đó và tạo ra các giá trị mớihơn2. Chuyển đổi số không phải là quá trình kỹ thuật, bao gồm các hoạt động có tính kỹ thuậtthuần túy, mà là một quá trình tổng hợp về cả các mặt kinh tế- xã hội, pháp lý, tài chính, tâmlý, … và phải được tổ chức một cách chặt chẽ để đảm bảo có được sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhaugiữa các cá nhân, tổ chức có liên quan với nhau. Những nghiên cứu về chuyển đổi số ở Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đềunhận thức được sự cần thiết phải thực hiện chuyển đổi số và ngày càng nhiều doanh nghiệpđã bắt đầu thực hiện nhiệm vụ này. Năm 2021, 75,68% trong tổng số 477 doanh nghiệp đượckhảo sát cho biết đã thực hiện chuyển đổi số ở một mức độ nào đó. Tỷ lệ này đạt trị số cao nhấttrong lĩnh vực chế biến, chế tạo (gần 80%) và thấp nhất trong nhóm các doanh nghiệp thuộclĩnh vực nông nghiệp (33,33%). Những nội dung được ứng dụng phổ biến nhất là ứng dụngkết nối di động và công nghệ đám mây, ứng dụng khoa học tính toán ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển đổi số và hoàn thiện chương trình đào tạo kinh tế và kinh doanh trong trường đại học ở Việt Nam CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ HOÀN THIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO KINH TẾ VÀ KINH DOANH TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM Lê Thị Quế1 Tóm tắt: Chuyển đổi số đặt ra những nhu cầu đặc thù đối với đội ngũ nhân lực quốc gia. Các trường đại học đào tạo nhân lực chất lượng cao nên càng cần quan tâm các chuyển đổi công tác đào tạo để có thể đáp ứng tốt nhu cầu của xã hội, từ đó mà nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực, nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo, bổ sung và đổi mới hệ thống giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy và học tập. Việc hoàn thiện và đổi mới chương trình đào tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đóng vai trò là trung tâm kết nối nhiều biện pháp của nhà trường. Nó cũng đòi hỏi phải thực hiện một cách đồng bộ nhiều giải pháp về các mặt chuyên môn- kỹ thuật, tổ chức, tài chính và xây dựng, mở rộng hệ thống quan hệ hợp tác ở trong và ngoài nước. Từ khóa: Chuyển đổi số, nhân lực số, chương trình đào tạo, đào tạo đại học1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số là một chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước, được các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế- xã hội triển khai mạnh mẽ trong mấy năm qua và đã thu đượcnhững kết quả tích cực. Những đặc thù của đội ngũ nhân lực liên quan tới chuyển đổi số và ứngdụng công nghệ số trong thực tiễn đòi hỏi công tác đào tạo nhân sự phải đáp ứng được nhữngyêu cầu gắn liền với nó. Trong quá trình này, nhu cầu nhân lực số và nhu cầu bổ sung kiếnthức, kỹ năng cho các cán bộ quản lý cũng như người lao động để họ có thể sử dụng, quản lýđược những hoạt động theo chức năng của mình để ứng dụng công nghệ số và các hoạt độngcó liên quan đã trở nên rất nóng mà việc đáp ứng chúng đã trở thành một nhiệm vụ cần giảiquyết một cách nhanh chóng. Các trường đại học đóng một vai trò cực kỳ quan trọng trongviệc thực hiện nhiệm vụ này. Để đáp ứng được nhu cầu xã hội, thực hiện được chức năng của mình trong việc đào tạonguồn nhân lực có khả năng đáp ứng tốt các đòi hỏi của thực tiễn, các trường đại học cần triểnkhai nhiều biện pháp, trong đó việc đổi mới, hoàn thiện chương trình đào tạo là một trongnhững giải pháp cốt lõi. Nó ảnh hưởng tổng hợp tới chất lượng của một bộ phận quan trọngnguồn nhân lực bởi nó trực tiếp tác động tới cơ cấu kiến thức, kỹ năng mà người lao động đượctạo ra ban đầu, tới cơ sở kiến thức và phương pháp học tập/ phương pháp tăng cường năng lựccá nhân mà người lao động sẽ sử dụng trong suốt quá trình làm việc của họ sau này.2. CHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ NHÂN SỰ Chuyển đổi số là “bước phát triển tiếp theo của tin học hóa, có được nhờ sự tiến bộ vượtbậc của những công nghệ mới mang tính đột phá, nhất là công nghệ số”, là quá trình thay đổi1 Viện Khoa học bảo hiểm xã hộiKỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 477tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuấtdựa trên các công nghệ số1. Đó cũng là quá trình khai thác các dữ liệu có được từ quá trình sốhóa, rồi áp dụng các công nghệ để phân tích, biến đổi các dữ liệu đó và tạo ra các giá trị mớihơn2. Chuyển đổi số không phải là quá trình kỹ thuật, bao gồm các hoạt động có tính kỹ thuậtthuần túy, mà là một quá trình tổng hợp về cả các mặt kinh tế- xã hội, pháp lý, tài chính, tâmlý, … và phải được tổ chức một cách chặt chẽ để đảm bảo có được sự phối hợp, hỗ trợ lẫn nhaugiữa các cá nhân, tổ chức có liên quan với nhau. Những nghiên cứu về chuyển đổi số ở Việt Nam cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đềunhận thức được sự cần thiết phải thực hiện chuyển đổi số và ngày càng nhiều doanh nghiệpđã bắt đầu thực hiện nhiệm vụ này. Năm 2021, 75,68% trong tổng số 477 doanh nghiệp đượckhảo sát cho biết đã thực hiện chuyển đổi số ở một mức độ nào đó. Tỷ lệ này đạt trị số cao nhấttrong lĩnh vực chế biến, chế tạo (gần 80%) và thấp nhất trong nhóm các doanh nghiệp thuộclĩnh vực nông nghiệp (33,33%). Những nội dung được ứng dụng phổ biến nhất là ứng dụngkết nối di động và công nghệ đám mây, ứng dụng khoa học tính toán ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Chương trình đào tạo kinh tế Chương trình đào tạo kinh doanh Nhân lực số Đào tạo đại họcTài liệu liên quan:
-
11 trang 454 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 443 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 334 1 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 322 0 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 316 0 0
-
197 trang 277 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 275 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 272 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 263 0 0