Chuyển loại - một phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 275.08 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát các ý kiến đi trước về hiện tượng chuyển loại của từ trong tiếng Việt. Trên cơ sở đó, tác giả tập trung phân tích các đặc trưng về mặt ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của từ chuyển loại. So sánh từ chuyển loại với từ đồng âm, từ đa nghĩa và đưa ra một số quy tắc chuyển loại cơ bản trong tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển loại - một phương thức cấu tạo từ trong tiếng ViệtCHUYỂN LOẠI – MỘT PHƯƠNG THỨC CẤU TẠOTỪ TRONG TIẾNG VIỆTTrần Hoàng Anh1Tóm tắt: Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, bài viết tập trungchứng minh chuyển loại là một phương thức cấu tạo từ ngữ trong tiếng Việt. Bài viếtkhái quát các ý kiến đi trước về hiện tượng chuyển loại của từ trong tiếng Việt. Trêncơ sở đó, tác giả tập trung phân tích các đặc trưng về mặt ngữ âm, ngữ pháp và ngữnghĩa của từ chuyển loại. So sánh từ chuyển loại với từ đồng âm, từ đa nghĩa và đưara một số quy tắc chuyển loại cơ bản trong tiếng Việt.1. Giới thiệuHiện tượng chuyển từ từ loại này sang từ loại khác là một hiện tượng tồn tạiđiển hình, phổ biến trong các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt. Chúng được xem làmột trong những phương thức cấu tạo từ thường gặp. Trong lịch sử nghiên cứu tiếngViệt, khi phân loại từ theo từ loại, các nhà nghiên cứu cho rằng loại của từ không phảilà bất di bất dịch, giữa các loại của từ có một bộ phận chuyển hóa lẫn nhau. Vậy bảnchất của chuyển loại là gì? Bên cạnh đó, khi nghiên cứu hiện tượng chuyển loại trongtiếng Việt, chúng ta cần phân biệt hai dạng chuyển loại, đó là chuyển loại bên trongvà chuyển loại bên ngoài. Hai dạng này được tạo ra theo hai phương thức khác nhau.Hơn nữa, các từ được tạo ra giữa hai loại đó có đặc điểm khác nhau.Chuyển loại bên ngoài là hiện tượng trong tiếng Việt, các động từ, tính từ có thểchuyển hóa thành danh từ do sự tác động của yếu tố bên ngoài (yếu tố chuyên dùng,yếu tố công cụ ngữ pháp). Ví dụ: Cái đẹp (đẹp là danh từ), nỗi buồn (buồn là danh từ)Đây là hiện tượng mà “mỗi động từ, tính từ trong tiếng Việt có khả năng danhhóa do kết quả của cách thức tri nhận, bởi một danh từ tương ứng bằng cách kết hợpvới một chỉ tố ngữ pháp nào đó” [5, tr.58]. Hiện tượng chuyển loại bên ngoài diễn ragắn với hoạt động giao tiếp, gắn với ngữ cảnh, có tính chất không cố định. Trongphần trình bày tiếp theo, chúng tôi sẽ không bàn nhiều về hiện tượng chuyển loại bênngoài này.Kiểu chuyển loại thứ hai là chuyển loại do chuyển hóa bên trong. Hiện tượngnày diễn ra do sự thay đổi cơ cấu nghĩa của các loại từ, có tính quy tắc và tương đốiổn định, diễn ra phổ biến trong tiếng Việt và không phụ thuộc vào yếu tố chuyêndùng như chuyển loại bên ngoài.Nghiên cứu về vấn đề chuyển loại của từ không thể tách rời với việc nghiên cứuvấn đề từ loại. Có nhiều ý kiến khác nhau về từ loại của từ trong tiếng Việt cũng nhưvề hiện tượng chuyển loại của từ.1ThS, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Đồng ThápTRẦN HOÀNG ANHNhóm quan niệm thứ nhất: Tiếng Việt không có từ loại (nhất từ đa loại). Đây làquan niệm của Lê Quang Trinh, Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê. Các tác giảcho rằng tiếng Việt chỉ có từ không thôi, nhất loạt là đơn âm tiết, không có danh từ,không có đại từ, số từ, động từ mà chỉ có từ. Từ có thể thuộc bất kể từ loại nào. Ýnghĩa cơ bản của chúng là do những từ đặt trước hay đặt sau mà có [4].Nhóm quan niệm thứ hai: Tiếng Việt có từ loại và có chuyển loại.- Nguyễn Tài Cẩn cho rằng: các từ có đặc trưng hỗn hợp các từ loại là từ đồngâm [2]. Các tác giả trên, mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau nhưng đều chonhững loại từ vừa nói (các từ có đặc trưng hỗn hợp từ loại) là từ đồng âm.- Tác giả Đỗ Hữu Châu lại cho rằng đấy là hiện tượng đa nghĩa của từ [3].Quan điểm này có ưu điểm là đứng về các bình diện nghĩa của từ vựng mà xét cácđơn vị từ vựng, do trong các hình thức này nghĩa của chúng có quan hệ mật thiết theoquan hệ hoán dụ.- Một số tác giả khác như Diệp Quang Ban, Hồ Lê, Nguyễn Văn Tu, Hà QuangNăng, … cho các từ nêu trên là từ chuyển loại và bản chất của chúng khác từ đồngâm. Theo tác giả Diệp Quang Ban: Chuyển di từ loại – chuyển loại – là một hiệntượng một từ khi thì dùng với ý nghĩa này và đặc điểm ngữ pháp của từ loại này, khithì được dùng với ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của từ loại khác [1].Như vậy, để khẳng định chuyển loại là một phương thức cấu tạo từ trong tiếngViệt, một mặt phải xác định đặc trưng của các từ chuyển loại, chỉ ra quy tắc chuyểnloại, mặt khác cần phải phân biệt từ chuyển loại với từ đồng âm và từ đa nghĩa.2. Đặc trưng của hiện tượng chuyển loạiNhư trên chúng tôi đã trình bày, cần xem xét hiện tượng chuyển loại là phươngthức cấu tạo từ. Về mặt ngữ âm thì từ chuyển loại có hình thức đồng âm. Nó rất giốngvới từ đa nghĩa và từ đồng âm. Chính vì thế, để chỉ ra đặc trưng của từ chuyển loạicần so sánh với hiện tượng đồng âm và hiện tượng đa nghĩa để thấy sự khác biệt giữahiện tượng chuyển loại với những hiện tượng này.Xét đặc trưng hiện tượng chuyển loại, chúng ta cần phải xét trên cả ba phươngdiện là ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp giữa đơn vị gốc và đơn vị phái sinh.- Về mặt ngữ âm, từ chuyển loại giữ nguyên vỏ âm thanh của đơn vị gốc. Muốitrong hạt muối và muối trong muối dưa, cà là đồng nhất về âm thanh. Tương tự nhưvậy, cày trong cái cày và c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuyển loại - một phương thức cấu tạo từ trong tiếng ViệtCHUYỂN LOẠI – MỘT PHƯƠNG THỨC CẤU TẠOTỪ TRONG TIẾNG VIỆTTrần Hoàng Anh1Tóm tắt: Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích và tổng hợp, bài viết tập trungchứng minh chuyển loại là một phương thức cấu tạo từ ngữ trong tiếng Việt. Bài viếtkhái quát các ý kiến đi trước về hiện tượng chuyển loại của từ trong tiếng Việt. Trêncơ sở đó, tác giả tập trung phân tích các đặc trưng về mặt ngữ âm, ngữ pháp và ngữnghĩa của từ chuyển loại. So sánh từ chuyển loại với từ đồng âm, từ đa nghĩa và đưara một số quy tắc chuyển loại cơ bản trong tiếng Việt.1. Giới thiệuHiện tượng chuyển từ từ loại này sang từ loại khác là một hiện tượng tồn tạiđiển hình, phổ biến trong các ngôn ngữ đơn lập như tiếng Việt. Chúng được xem làmột trong những phương thức cấu tạo từ thường gặp. Trong lịch sử nghiên cứu tiếngViệt, khi phân loại từ theo từ loại, các nhà nghiên cứu cho rằng loại của từ không phảilà bất di bất dịch, giữa các loại của từ có một bộ phận chuyển hóa lẫn nhau. Vậy bảnchất của chuyển loại là gì? Bên cạnh đó, khi nghiên cứu hiện tượng chuyển loại trongtiếng Việt, chúng ta cần phân biệt hai dạng chuyển loại, đó là chuyển loại bên trongvà chuyển loại bên ngoài. Hai dạng này được tạo ra theo hai phương thức khác nhau.Hơn nữa, các từ được tạo ra giữa hai loại đó có đặc điểm khác nhau.Chuyển loại bên ngoài là hiện tượng trong tiếng Việt, các động từ, tính từ có thểchuyển hóa thành danh từ do sự tác động của yếu tố bên ngoài (yếu tố chuyên dùng,yếu tố công cụ ngữ pháp). Ví dụ: Cái đẹp (đẹp là danh từ), nỗi buồn (buồn là danh từ)Đây là hiện tượng mà “mỗi động từ, tính từ trong tiếng Việt có khả năng danhhóa do kết quả của cách thức tri nhận, bởi một danh từ tương ứng bằng cách kết hợpvới một chỉ tố ngữ pháp nào đó” [5, tr.58]. Hiện tượng chuyển loại bên ngoài diễn ragắn với hoạt động giao tiếp, gắn với ngữ cảnh, có tính chất không cố định. Trongphần trình bày tiếp theo, chúng tôi sẽ không bàn nhiều về hiện tượng chuyển loại bênngoài này.Kiểu chuyển loại thứ hai là chuyển loại do chuyển hóa bên trong. Hiện tượngnày diễn ra do sự thay đổi cơ cấu nghĩa của các loại từ, có tính quy tắc và tương đốiổn định, diễn ra phổ biến trong tiếng Việt và không phụ thuộc vào yếu tố chuyêndùng như chuyển loại bên ngoài.Nghiên cứu về vấn đề chuyển loại của từ không thể tách rời với việc nghiên cứuvấn đề từ loại. Có nhiều ý kiến khác nhau về từ loại của từ trong tiếng Việt cũng nhưvề hiện tượng chuyển loại của từ.1ThS, Khoa Ngữ văn, trường Đại học Đồng ThápTRẦN HOÀNG ANHNhóm quan niệm thứ nhất: Tiếng Việt không có từ loại (nhất từ đa loại). Đây làquan niệm của Lê Quang Trinh, Trương Văn Chình và Nguyễn Hiến Lê. Các tác giảcho rằng tiếng Việt chỉ có từ không thôi, nhất loạt là đơn âm tiết, không có danh từ,không có đại từ, số từ, động từ mà chỉ có từ. Từ có thể thuộc bất kể từ loại nào. Ýnghĩa cơ bản của chúng là do những từ đặt trước hay đặt sau mà có [4].Nhóm quan niệm thứ hai: Tiếng Việt có từ loại và có chuyển loại.- Nguyễn Tài Cẩn cho rằng: các từ có đặc trưng hỗn hợp các từ loại là từ đồngâm [2]. Các tác giả trên, mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau nhưng đều chonhững loại từ vừa nói (các từ có đặc trưng hỗn hợp từ loại) là từ đồng âm.- Tác giả Đỗ Hữu Châu lại cho rằng đấy là hiện tượng đa nghĩa của từ [3].Quan điểm này có ưu điểm là đứng về các bình diện nghĩa của từ vựng mà xét cácđơn vị từ vựng, do trong các hình thức này nghĩa của chúng có quan hệ mật thiết theoquan hệ hoán dụ.- Một số tác giả khác như Diệp Quang Ban, Hồ Lê, Nguyễn Văn Tu, Hà QuangNăng, … cho các từ nêu trên là từ chuyển loại và bản chất của chúng khác từ đồngâm. Theo tác giả Diệp Quang Ban: Chuyển di từ loại – chuyển loại – là một hiệntượng một từ khi thì dùng với ý nghĩa này và đặc điểm ngữ pháp của từ loại này, khithì được dùng với ý nghĩa và đặc điểm ngữ pháp của từ loại khác [1].Như vậy, để khẳng định chuyển loại là một phương thức cấu tạo từ trong tiếngViệt, một mặt phải xác định đặc trưng của các từ chuyển loại, chỉ ra quy tắc chuyểnloại, mặt khác cần phải phân biệt từ chuyển loại với từ đồng âm và từ đa nghĩa.2. Đặc trưng của hiện tượng chuyển loạiNhư trên chúng tôi đã trình bày, cần xem xét hiện tượng chuyển loại là phươngthức cấu tạo từ. Về mặt ngữ âm thì từ chuyển loại có hình thức đồng âm. Nó rất giốngvới từ đa nghĩa và từ đồng âm. Chính vì thế, để chỉ ra đặc trưng của từ chuyển loạicần so sánh với hiện tượng đồng âm và hiện tượng đa nghĩa để thấy sự khác biệt giữahiện tượng chuyển loại với những hiện tượng này.Xét đặc trưng hiện tượng chuyển loại, chúng ta cần phải xét trên cả ba phươngdiện là ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp giữa đơn vị gốc và đơn vị phái sinh.- Về mặt ngữ âm, từ chuyển loại giữ nguyên vỏ âm thanh của đơn vị gốc. Muốitrong hạt muối và muối trong muối dưa, cà là đồng nhất về âm thanh. Tương tự nhưvậy, cày trong cái cày và c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện tượng chuyển loại của từ trong tiếng Việt Quy tắc chuyển loại trong tiếng Việt Ngữ nghĩa của từ chuyển loại Ngữ pháp tiếng Việt Phân tích ngữ nghĩaTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 857 14 0
-
104 trang 658 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 473 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 379 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 360 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 356 2 0
Tài liệu mới:
-
7 trang 0 0 0
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 1 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0