Cơ cấu nghề nghiệp của thành phố Quảng Đông, Trung Quốc - Đặng Bảo Khánh
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.16 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghề nghiệp ở đô thị phát triển cao đặc biệt là các hoạt động sản xuất bởi Trung Quốc có trình độ công nghiệp hóa phát triển rất mạnh, mặt khác người ta ít biết tới cơ cấu nghề nghiệp ở Trung Quốc, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Cơ cấu nghề nghiệp của thành phố Quảng Đông, Trung Quốc" dưới đây để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu nghề nghiệp của thành phố Quảng Đông, Trung Quốc - Đặng Bảo KhánhThông tin Xã hội học Xã hội học, số 4 – 1994 111 Cơ cấu nghề nghiệp của thành phố Quảng Đông – Trung QuốcGần đây, việc nghiên cứu cơ cấu nghề nghiệp tại những thành phố ở Trung Quốc đã chỉ rarằng: Nghề nghiệp ở đôthij phát triển cao đặc biệt là các hoạt động sản xuất, bởi vì TrungQuốc có trình độ công nghiệp hóa phát triển rất mạnh. Mặt khác, người ta ít biết tới cơ cấunghề nghiệp ở các thành phố. Số liệu của thành phố Quảng Đông đã cho thấy cơ cấu nghềnghiệp phù hợp, gần gũi với các thành phố lớn. Khu vực sản xuất chiếm ưu thế ở cả thị xã vàthị trấn, mặc dù phần sản xuất trong tổng số mức lao động thấp hơn các thành phố lớn.Chúng ta ngạc nhiên khi thấy tỷ lệ sức lao động trong sản xuất của thị trấn cao hơn thị xã.Điều này đã gợi lên rằng quy mô của đô thị về hành chính không xác định được độ lớn củaviệc làm. Nhưng đặc biệt, những thị trấn dã ảnh hưởng đến một số nhỏ những hoạt động kinhtế, trái lại các thị xã thì đa dạng hóa hơn, bao gồm cả cơ cấu kinh tế. Trong các thành phố đãkhảo sát, nghề làm nông nghiệp ở các thị trấn cao hơn. Tuy nhiên, trong năm 1984, kinh tếQuảng Đông về cơ bản lại không mang tính chất nông nghiệp. Cơ cấu nghề nghiệp của Quảng Đông 1984: Sản Xây Nông Giao Buôn Giáo Khác Tổng số xuất dựng nghiệp thông bán dục sức khỏeThị xã 33,6 6,7 12,8 7,9 21,6 7,4 10,0 100,0Thị trấn 35,7 7,8 22,9 4,7 18,2 5,5 5,2 100,0Mặt khác cơ cấu kinh tế của Quảng Đông liên quan tới việc hình thành các doanh nghiệp.Năm 1984, khu vực nhà nước đã cung cấp phần lớn việc làm trong các thành phố. Nên kinh tếcủa các thị trấn ít bị phụ thuộc vào nhà nước hơn là các thị xã. Nói chung các doanh nghiệp ởthị trấn nhỏ hơn các doanh nghiệp ở thị xã, trung bình có 87 – 137 người làm thuê ở mỗi nhàmáy. Nguồn: Population and developmen review Vol 19. Number 3 – 1993 Người dịch: ĐẶNG BẢO KHÁNH Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ cấu nghề nghiệp của thành phố Quảng Đông, Trung Quốc - Đặng Bảo KhánhThông tin Xã hội học Xã hội học, số 4 – 1994 111 Cơ cấu nghề nghiệp của thành phố Quảng Đông – Trung QuốcGần đây, việc nghiên cứu cơ cấu nghề nghiệp tại những thành phố ở Trung Quốc đã chỉ rarằng: Nghề nghiệp ở đôthij phát triển cao đặc biệt là các hoạt động sản xuất, bởi vì TrungQuốc có trình độ công nghiệp hóa phát triển rất mạnh. Mặt khác, người ta ít biết tới cơ cấunghề nghiệp ở các thành phố. Số liệu của thành phố Quảng Đông đã cho thấy cơ cấu nghềnghiệp phù hợp, gần gũi với các thành phố lớn. Khu vực sản xuất chiếm ưu thế ở cả thị xã vàthị trấn, mặc dù phần sản xuất trong tổng số mức lao động thấp hơn các thành phố lớn.Chúng ta ngạc nhiên khi thấy tỷ lệ sức lao động trong sản xuất của thị trấn cao hơn thị xã.Điều này đã gợi lên rằng quy mô của đô thị về hành chính không xác định được độ lớn củaviệc làm. Nhưng đặc biệt, những thị trấn dã ảnh hưởng đến một số nhỏ những hoạt động kinhtế, trái lại các thị xã thì đa dạng hóa hơn, bao gồm cả cơ cấu kinh tế. Trong các thành phố đãkhảo sát, nghề làm nông nghiệp ở các thị trấn cao hơn. Tuy nhiên, trong năm 1984, kinh tếQuảng Đông về cơ bản lại không mang tính chất nông nghiệp. Cơ cấu nghề nghiệp của Quảng Đông 1984: Sản Xây Nông Giao Buôn Giáo Khác Tổng số xuất dựng nghiệp thông bán dục sức khỏeThị xã 33,6 6,7 12,8 7,9 21,6 7,4 10,0 100,0Thị trấn 35,7 7,8 22,9 4,7 18,2 5,5 5,2 100,0Mặt khác cơ cấu kinh tế của Quảng Đông liên quan tới việc hình thành các doanh nghiệp.Năm 1984, khu vực nhà nước đã cung cấp phần lớn việc làm trong các thành phố. Nên kinh tếcủa các thị trấn ít bị phụ thuộc vào nhà nước hơn là các thị xã. Nói chung các doanh nghiệp ởthị trấn nhỏ hơn các doanh nghiệp ở thị xã, trung bình có 87 – 137 người làm thuê ở mỗi nhàmáy. Nguồn: Population and developmen review Vol 19. Number 3 – 1993 Người dịch: ĐẶNG BẢO KHÁNH Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Cơ cấu nghề nghiệp Cơ cấu nghề nghiệp Quảng Đông Cơ cấu nghề nghiệp Trung Quốc Vấn đề cơ cấu nghề nghiệp Trung Quốc Nghề nghiệp Trung QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 439 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 165 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 148 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 105 0 0 -
195 trang 97 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 91 0 0 -
0 trang 74 0 0